Tìm kiếm: doanh-thu-bán-lẻ
Dù dịch Covid-19 đã lấy hầu hết thời gian kinh doanh của doanh nghiệp (DN) như năm 2020 vừa qua, nhưng nhờ quá trình phát triển thương hiệu lâu năm và có chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng nên vẫn có những DN Việt khẳng định được giá trị của mình, dẫn đầu thị trường giữa khó khăn.
Mặc dù thị trường mặt bằng bán lẻ năm 2020 suy giảm, nhưng nhờ kiểm soát dịch bệnh tốt, trùng vào dịp lễ hội cuối năm, Tết nguyên đán Tân Sửu nên thị trường này đang hồi phục dần.
Các tổ chức tín dụng đang "bắt sóng" thị trường tiêu dùng tăng mạnh cuối năm để đưa ra các gói vay ưu đãi nhằm kích cầu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo phải kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn, nhất là với những khách hàng mới vì dịch bệnh tác động tới khả năng trả nợ của họ.
Trong tháng 11, thương mại trong nước tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt mức tăng cao 13,2%, thị trường trong nước có dấu hiệu hồi phục tốt.
Trong tháng 11, thương mại trong nước tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt mức tăng cao 13,2%.
Trong tháng 11/2020, thương mại trong nước có mức tăng 2.3% so với tháng 10 và tăng 8.5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt mức tăng cao 13.2%.
DNVN - Theo công bố của Cục Thống kê Đà Nẵng, sau thời gian giãn cách xã hội, hoạt động dịch vụ ăn uống, lưu trú trên địa bàn đang dần tăng trưởng trở lại kể từ nửa cuối tháng 9/2020.
Trong các loại hình kinh tế, thương mại điện tử là lĩnh vực có chỉ số tăng trưởng đứng đầu danh sách hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng trưởng nóng, đã có nhiều người kinh doanh vì lợi nhuận mà vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật như bán hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, giao hàng không đúng cam kết.
Mặt bằng bán lẻ trung tâm phố cổ và các trung tâm thương mại đều giảm sút. Đặc biệt tại phố cổ, chủ thuê đã phải đàm phán với khách thuê - hiện tượng trước đó chưa bao giờ xảy ra. Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính hay dịch bệnh dẫn đến ảm đạm chỉ trong ngắn hạn, thị trường được dự báo sẽ sớm hồi phục trở lại.
Thị trường nội địa với quy mô dân số gần 100 triệu dân, được xem là “mảnh đất” tiềm năng để doanh nghiệp khai thác vượt qua khó khăn thời Covid-19.
Dịch bệnh dường như không cản đường thương hiệu bán lẻ nước ngoài mở rộng hệ thống phân phối của mình tại thị trường Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa doanh nghiệp bán lẻ Việt phải nhanh chân hơn nữa trong cuộc đua này.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
DNVN - Theo Chủ tịch UBND TP.HCM, hơn bao giờ hết, trong lúc khó khăn, chúng ta cùng chia sẻ, giải pháp của chúng ta là phải nắm sát tình hình hoạt động của doanh nghiệp và có những giải pháp ngăn chặn doanh nghiệp ngừng hoạt động.
5 tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 1.919.000 tỷ đồng, giảm 3,9% so với cùng kỳ năm 2019.
Các thành viên Chính phủ cho rằng, ngay sau khi thực hiện việc nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội, thiết lập trạng thái bình thường mới, với sự hào hứng quay trở lại làm việc của cộng đồng doanh nghiệp và người dân, tình hình kinh tế-xã hội tháng 5/2020 đã có nhiều biến chuyển tích cực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo