Tìm kiếm: doanh-thu-xuất-khẩu
DNVN - Tham gia Hội chợ Quốc tế Gulfood Dubai 2020 diễn ra từ ngày 16/02 đến 20/02/2020 tại Dubai, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã ký thành công hợp đồng xuất khẩu sữa có giá trị lên đến 20 triệu đô la Mỹ. Đây cũng là hợp đồng có giá trị lớn nhất của đoàn doanh nghiệp Việt Nam tham gia năm nay được ký kết ngay tại hội chợ.
Năm 2019 chứng kiến bước ngoặt lớn của các doanh nhân giàu có bậc nhất Việt Nam. Không ít tỷ phú chịu cực, chịu lỗ, dồn mọi nguồn lực cho tham vọng: xây dựng các hệ sinh thái kinh doanh lớn cho riêng mình.
Cái tên Antero Henrique đặc biệt được quan tâm trong ít giờ qua vì thông tin đội bóng khổng lồ Man United muốn biến ông trở thành GĐKT đầu tiên của CLB. Một tay Henrique đã thay đổi bộ mặt của Porto và PSG nên những ông chủ Quỷ đỏ hy vọng một điều tương tự ở Old Trafford.
DNVN - Tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT năm 2019 ước đạt 112,350 tỷ USD, trong đó tỷ trọng xuất khẩu chiếm đa số, xuất khaẩu công nghiệp ICT đạt 91,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2018, chiếm 81,5 % tổng doanh thu. Công nghiệp phần mềm đạt 5 tỷ USD, tăng 500 triệu USD so với năm 2018.
DNVN - Năm 2019, các doanh nghiệp CNTT đã nộp ngân sách trên 53.000 tỷ đồng. Hai mặt hàng công nghiệp CNTT (điện thoại và linh kiện, máy tính và linh kiện) giữ vững vị trí Top 3 trong 10 sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2019, trong đó các doanh nghiệp FDI chiếm tới trên 90% doanh thu xuất khẩu.
Theo Tổng cục Hải quan, chỉ sau 7 tháng có hiệu lực, Việt Nam đạt mức thặng dư thương mại tích cực hơn 1 tỷ USD với 10 quốc gia trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
DNVN - Năm 2018 doanh thu TMĐT của Việt Nam đạt khoảng 8 tỉ USD, với kết quả đó Việt Nam vươn lên top 6 trong 10 thị trường thương mại điện tử lớn nhất thế giới, dự báo năm 2020 có thể lên mức 15 tỉ USD.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, đến năm 2020, Việt Nam sẽ có khoảng 200 doanh nghiệp an ninh mạng. Trong số này phải có một số doanh nghiệp đứng vào hàng Top đầu thế giới.
Tính trong 4 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng trưởng âm, chỉ đạt 2,43 tỉ USD, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2018.
Ngày càng nhiều công ty Nhật Bản chuyển cơ sở sản xuất khỏi Trung Quốc do lo ngại không còn giữ được sự cạnh tranh về giá sau khi Mỹ áp lệnh trừng phạt thuế quan lên hàng hóa Trung Quốc.
Để vào được thị trường Mỹ, quả bơ phải bảo đảm các yêu cầu tối thiểu các quy định của cơ quan chức năng về độ chín, màu sắc, trọng lượng. Quả bơ phải nguyên vẹn, sạch sẽ, không mang côn trùng, không qua tiếp xúc với các môi trường quá ẩm ướt, ở trong tình trạng có thể vận chuyển, đóng gói được.
Mỹ và Trung Quốc đang là hai thị trường tiêu thụ lớn nhất cá tra của Việt Nam và riêng tại Mỹ, Vĩnh Hoàn là doanh nghiệp dẫn đầu khi chiếm 50% thị phần cá tra Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này. Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế này chắc chắn ảnh hưởng tới doanh nghiệp của nữ đại gia Trương Thị Lệ Khanh.
Đông Âu là thị trường truyền thống, quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai bên vẫn còn khiêm tốn. Để thúc đẩy hoạt động thương mại hợp tác đầu tư, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp với các nước khu vực, tổ chức thường xuyên các hoạt động nhằm tăng cường sự kết nối giữa Việt Nam và khu vực Đông Âu.
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể tận dụng ngay lợi thế ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang một số thị trường tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nếu chuẩn bị tốt về nguyên liệu sản xuất.
Venezuela được cho là đã chuyển 8 tấn vàng ra khỏi kho dự trữ, hành động cho thấy Caracas có thể sắp bán số kim loại quý giữa lúc nền kinh tế nước này đang gặp khó khăn giữa lệnh trừng phạt “bủa vây” rừ Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo