Tìm kiếm: du-khách-thập-phương
Đài truyền hình Việt Nam (VTV) vừa công bố dự án xây dựng tháp truyền hình cao 636 m, cao nhất thế giới. Liệu đó chỉ đơn thuần là một cột tháp truyền dẫn tín hiệu hay sẽ là sức bật để trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn?
Lễ hội La Phù (xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội) kéo dài từ ngày 7 đến 15 tháng giêng hằng năm. Điểm thú vị nhất trong lễ hội phải kể tới lễ rước “ông lợn” lên đình tế lễ vào ngày 13 tháng giêng, tưởng nhớ công ơn Tam Lang Đại Vương, lạc tướng dưới thời vua Hùng thứ 18 đã có công đánh tan quân giặc Thục giữ yên bờ cõi. Lễ rước lợn La Phù là nét văn hóa truyền thống độc đáo trong đời sống tâm linh của người dân nơi đây.
Sự hiện diện của lãnh đạo cấp cao trong lễ khai ấn đền Trần (Nam Định) khiến người dân tin việc lấy ấn sẽ giúp thăng quan tiến chức - Viện trưởng Nghiên cứu tôn giáo phân tích.
Hàng năm, vào mồng 9 đến 12 tháng Giêng âm lịch, làng Triều Khúc (xã Tân Triều – huyện Thanh Trì – Hà Nội) lại tưng bừng mở hội kỷ niệm lễ Tức vị (lễ lên ngôi) của Đức thánh Phùng Hưng – tức Bố Cái Đại Vương người đã có công đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường giành lại độc lập chủ quyền trên đất nước ta.
Sáng 25/2 (tức mồng 7 tháng Giêng năm Ất Mùi), tại xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam long trọng tổ chức Lễ hội Tịch điền - lễ hội truyền thống xuống đồng cày ruộng và cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Dù ngành văn hóa và bảo vệ động vật kêu gọi chấm dứt nghi thức có tính 'tàn bạo', làng Ném Thượng hôm nay tổ chức lễ chém lợn trước sân đình với sự chứng kiến của hàng nghìn người dân và du khách thập phương.
Hằng năm, có hàng ngàn du khách xa gần đổ về chợ Đình để tham dự phiên chợ độc đáo có từ bao đời nay của người dân làng Bích La, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Phiên chợ độc đáo chỉ diễn ra duy nhất vào đêm mùng 2 rạng sáng mùng 3 Tết. Một phiên chợ không mặc cả gắn liền với truyền thuyết huyền bí khi lập làng.
Đã thành lệ, vào ngày mùng Một đầu năm, mọi người lại đổ đi lễ tại các đền chùa tứ phương để cầu cho một năm mới sung túc.
Đã thành lệ, vào ngày mùng Một đầu năm, mọi người lại đổ đi lễ tại các đền chùa tứ phương để cầu cho một năm mới sung túc.
Được biết mùa lễ hội Kiếp Bạc – Côn Sơn năm nay sẽ chính thức diễn ra từ ngày 10 tháng 8 đến ngày 20 tháng 8 âm lịch ( tức 3-13/9 năm 2014), Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương có chủ trương sẽ tổ chức lễ dâng hương để tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc có công với non sông đất nước và cầu cho Quốc thái dân an. Trong quá trình diễn ra lễ hội, đặc biệt coi trọng việc giữ gìn an ninh trật tự, bảo đảm cho du khách thập phương hành hương về nơi đây, sẽ cảm nhận được mỗi mùa lễ hội ở miền đất này, thực sự
Ngôi đền nhỏ bé ẩn mình trên một mỏm đất cao ở ngã ba sông Nậm Mộ và Nậm Nơn đã nổi tiếng khắp trong Nam ngoài Bắc. Tuy nhiên, ít ai biết ngôi đền Cửa Rào chính xác có từ bao giờ. Những câu chuyện huyền bí xảy ra nơi đây khiến nhiều người không khỏi giật mình.
Ngôi đền nhỏ bé ẩn mình trên một mỏm đất cao ở ngã ba sông Nậm Mộ và Nậm Nơn đã nổi tiếng khắp trong Nam ngoài Bắc. Tuy nhiên, ít ai biết ngôi đền Cửa Rào chính xác có từ bao giờ. Những câu chuyện huyền bí xảy ra nơi đây khiến nhiều người không khỏi giật mình.
Quốc giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng sẽ diễn ra từ mồng 5 đến mồng 10.3 (âm lịch) với sự tham gia của nhiều tỉnh như Bắc Ninh với làn điệu quan họ, đờn ca tài tử của Vĩnh Long, Long An… và đêm ngày 6.3 sẽ có bắn pháo hoa tầm cao tại quảng trường.
Năm nay Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng được tổ chức trong 5 ngày, từ ngày 6 đến 10/3 âm lịch (tức từ ngày 5 đến 9/4 năm 2014) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì và các xã, phường vùng ven Đền Hùng, các nơi có di tích thờ Hùng Vương và các danh nhân, danh tướng thời Hùng Vương trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Mặc cho tiết trời dưới 5 độ C, lạnh buốt những công nhân quét rác trên đỉnh núi thiên Yên Tử, Quảng Ninh vẫn miệt mài làm việc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo