Tìm kiếm: duy-trì-sản-xuất
DNVN - Vừa qua, Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản gửi Bộ Tài chính nhằm góp ý dự án Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về ban hành một số giải pháp thu ngân sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19.
DNVN - Hiệp hội Các doanh nghiệp Khu công nghiệp đề nghị TP Hồ Chí Minh xây bệnh viện dã chiến ngay tại khu công nghiệp nhắm tránh đứt gãy chuỗi sản xuất và điều trị cho công nhân.
DNVN - Tổ công tác 970 đề xuất 5 giải pháp để hỗ trợ sản xuất, cung ứng nông sản tại 19 tỉnh, thành phố Nam Bộ đang thực hiện giãn cách xã hội. Trong đó, đề nghị ưu tiên tiêm vaccine phòng COVID-19 cho 100% lực lượng công nhân các nhà máy chế biến nông sản, thủy sản, chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm đang thực hiện 3 tại chỗ.
Dịch COVID-19 có thể ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản những tháng cuối năm, trong khi nhu cầu từ các thị trường lớn như Mỹ, EU đang tăng mạnh. Do vậy, việc hỗ trợ cho người nông dân, HTX nông nghiệp và doanh nghiệp (DN) chế biến xuất khẩu là rất quan trọng để nắm bắt được cơ hội phục hồi của thị trường thế giới.
DNVN - Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) tiếp tục hành trình trao tặng hàng trăm ngàn sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu đến lực lượng y tế tuyến đầu chống dịch tại 50 bệnh viện điều trị, bệnh viện thu dung và các khu cách ly trên cả nước.
DNVN - VASEP mới đưa ra một loạt kiến nghị với Chính phủ và Bộ NN&PTNT hỗ trợ doanh nghiệp: Hướng dẫn bộ quy tắc “Y tế tại chỗ”, ưu tiên tiêm vaccine cho công nhân, hỗ trợ người có thu nhập thấp, giảm lãi vay ngân hàng, giảm 30% tiền điện. Đồng thời kiến nghị báo chí không nêu tên doanh nghiệp có ca nhiễm COVID-19.
DNVN - VASEP đề nghị Thủ tướng đặc biệt ưu tiên tiêm vaccine cho lực lượng lao động tại các nhà máy đang áp dụng phương thức “3 tại chỗ”. Người lao động trong sản xuất, lưu thông các mặt hàng thiết yếu, trong các nhà máy, các khu công nghiệp thực hiện sản xuất cho xuất khẩu nói chung và sản xuất, xuất khẩu thủy sản nói riêng.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất khẩu của hầu hết mặt hàng, nhóm hàng 7 tháng đầu năm nay đều đạt mức tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, đà tăng trưởng này đang có phần chậm lại do dịch COVID-19.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 cùng việc thực hiện giãn cách xã hội trong nhiều tuần qua đã khiến doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trước những khó khăn, doanh nghiệp kiến nghị hệ thống ngân hàng cần cụ thể hơn nữa đề hỗ trợ giãn nợ, miễn giảm lãi vay giúp doanh nghiệp duy trì, phục hồi sản xuất.
DNVN - Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Bình Dương hỗ trợ doanh nghiệp, thu hút đầu tư, tăng trưởng FDI, khuyến khích khởi nghiệp…, tham mưu cho Sở Kế hoạch và Đầu tư trong quản lý nhà nước về doanh nghiệp.
Tổ công tác có nhiệm vụ phối hợp với các tỉnh, thành phố phía Bắc (từ Thừa Thiên - Huế trở ra) chỉ đạo các Sở NN&PTNT và các đơn vị liên quan xây dựng các phương án duy trì sản xuất tại những địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg.
Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng, mất cân đối dòng tiền, khó khăn trong quản trị... hàng loạt khó khăn đang bủa vây doanh nghiệp.
Việc CTCP Vissan phải xin dừng sản xuất vì có hàng chục công nhân dương tính SARS-CoV-2 có thể làm tăng thêm áp lực cho các doanh nghiệp thực phẩm ở TP Hồ Chí Minh. Nhất là khi họ phải vừa thực hiện “3 tại chỗ” để đảm bảo nguồn cung thực phẩm thiết yếu và vừa phải đối mặt với những khó khăn chồng chất.
Thực hiện 3 tại chỗ "sản xuất, ăn uống và nghỉ ngơi tại chỗ" (3T) là phương án hiện được nhiều doanh nghiệp (DN) thuộc Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương lựa chọn để duy trì sản xuất. Đây là phương án đòi hỏi DN phải huy động tổng nguồn lực cả con người và tài chính để duy trì sản xuất, ổn định tâm lý, tư tưởng của hàng trăm công nhân.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Vũ Đức Giang vừa có công văn khẩn gửi Văn phòng Chính phủ, các Bộ: Công Thương, Giao thông Vận tải, Y tế, Lao động Thương binh và Xã hội về một loạt khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp (DN) và người lao động (NLĐ), đồng thời đề xuất các phương án giải quyết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo