Tìm kiếm: duy-trì-sản-xuất
Cá tra, cá ba sa của Việt Nam đang phải mang trên mình quá nhiều tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng xuất khẩu.
Con số giật mình này đã được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Đặng Huy Đông công bố sáng qua 4.1. Dự báo năm 2013, nhiều doanh nghiệp nông thôn có thể dừng hoạt động do tác động khó khăn của nền kinh tế.
Dù còn bỡ ngỡ như người xa quê lâu ngày nhưng nhiều doanh nghiệp gỗ vẫn quyết tâm đầu tư dài hơi cho chiến lược quay trở lại thị trường đồ gỗ nội địa, vốn do doanh nghiệp nước ngoài lấn lướt.
Có thể hiểu rằng: sau khi đã bán lúa non số cổ phần ít ỏi, nay nhìn thấy cơ ngơi cũ với tương lai rộng mở, một vài chủ thể cũ không khỏi bùi ngùi tiếc nuối.
Thiếu vốn, cạn tiền dù đã xoay xở đủ cách nhưng không thể cứu vãn tình hình. Thế cùng, nhiều doanh nghiệp đã tính chuyện buông xuôi các dự án, thậm chí rút lui và chạy trốn.
Theo Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA), thời gian gần đây, thị trường tiêu thụ giấy tiếp tục gặp khó khăn và có sự cạnh tranh lớn về chính sách bán hàng giữa các đơn vị sản xuất, thương mại.
Đối với ngành than, thời gian qua Chính phủ đã thực hiện rất linh hoạt, đảm bảo hài hòa giữa thu nộp ngân sách và duy trì sản xuất của DN, duy trì nguồn thu. Nhưng vì hiện nay, thời gian còn rất ít, nếu giảm thuế xuất khẩu xuống 10% thì Tập đoàn cũng chỉ xuất khẩu được theo kế hoạch, không bù đắp được sản lượng than trong nước giảm.
Trong số 5 doanh nghiệp thua lỗ gây nhức nhối trong ngành xi măng hiện nay đã có 4 là do các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đầu tư. Đó là: Xi măng Đồng Bành, Cẩm Phả, Thái Nguyên và Hạ Long.
Cùng với phong trào đua nhau xây nhà máy ximăng, nợ nước ngoài của các dự án này cũng tăng theo, số tiền mà Nhà nước phải đứng ra trả nợ thay cho các nhà máy ximăng ngày càng phình ra.
Mặc dù xuất khẩu thuỷ sản đang đạt tăng trưởng khả quan, nhưng ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt về vốn, nếu không có những giải pháp “cứu” kịp thời, thì nguy cơ phá sản hàng loạt tiếp tục diễn ra.
(DNHN) - Trong quá trình thực hiện bài viết này, tôi đến nhà ông Phan ba lần. Trong ba lần ấy, ông đều dè dặt, thận trọng và kiệm lời; không nồng nhiệt, cởi mở và trào lộng như trước đây tôi từng biết về ông. Tôi nghĩ, có lẽ sức nặng tuổi tác và bệnh tật khiến ông thay đổi thế chăng.
Lãi suất huy động giảm xuống 11%/năm từ ngày 28/5 sẽ kéo theo trần lãi suất cho vay đối với một số nhóm doanh nghiệp được ưu tiên là 14%/năm. Tuy nhiên để vay được vẫn không phải dễ.
Theo công bố của Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh vào ngày 22/5, 100% doanh nghiệp phá sản trên địa bàn thành phố đều rơi vào những doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Sau vụ nợ nần ở Bianfishco, các ngân hàng đồng loạt siết chặt tín dụng đối với những doanh nghiệp thủy sản tại đồng bằng sông Cửu Long khiến hàng loạt công ty “hấp hối”
Cả Ngân hàng Nhà nước và nhiều ngân hàng thương mại tuyên bố hạ lãi suất cho vay từ 1-2%, song hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn không thể tiếp cận được nguồn vốn vay từ ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo