Tìm kiếm: duy-trì-tăng-trưởng
Trưa 14/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp ông Nurlan Nigmatulin, Chủ tịch Hạ viện Kazakhstan, 1 trong 5 thành viên của Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU), liên minh có FTA với Việt Nam.
3 năm liên tiếp nguồn thu từ doanh nghiệp không đạt chỉ tiêu, chứng tỏ cộng đồng doanh nghiệp đang khó khăn', theo Chủ tịch VCCI.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Nhiều lĩnh vực sản xuất vẫn đạt kết quả cao, mặc dù ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong 9 tháng qua của năm 2019. Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu đã đề ra năm 2019, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy mở rộng thị trường cùng với phát triển sản xuất trong nước.
DNVN - Tại cuộc họp báo Dự báo về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam diễn ra sáng 25/9 tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho biết, nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng trong bối cảnh môi trường bên ngoài suy yếu.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa sau 8 tháng năm 2019 dù thấp hơn cùng kỳ nhưng được nhận định là xu hướng tích cực trong bối cảnh thương mại toàn cầu diễn biến phức tạp.
Thị trường Trung Đông (UAE) vẫn tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất cá tra từ Việt Nam, tuy nhiên, giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam sang thị trường này lại giảm 27,9% so với cùng kỳ năm trước.
6 tháng đầu năm, doanh thu vận tải hàng không Vietjet tiếp tục tăng trưởng 22%, tỷ trọng doanh thu quốc tế đạt 54%, lợi nhuận vận tải hàng không tăng trưởng 16% so với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2019 và triển khai nhiệm vụ cuối năm, diễn sáng ngày 4/7 tại Hà Nội, ước kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2019 đạt gần 4 tỷ USD, bằng 100,6% so với cùng kỳ năm 2018.
Khu vực doanh nghiệp siêu nhỏ cũng phải đương đầu với cạnh tranh toàn cầu trên sân nhà. Muốn thành công, các DN này phải vươn ra thế giới.
"Để trở nên nổi bật, theo tôi Việt Nam cần tăng cường sự minh bạch. Chúng tôi đã nghe được nhiều phản ánh, không chỉ từ các công ty của Thuỵ Điển mà từ cả các quốc gia khác trên thế giới, rằng hệ thống thuế và hải quan của Việt Nam chưa đủ minh bạch và họ gặp khó khăn khi thực thi", ông Johan Alvin chia sẻ.
"Các startup Việt rất cần sự nâng đỡ của doanh nghiệp "đàn anh" - doanh nghiệp lớn, toàn xã hội, cổ vũ cho sự cộng đồng khởi nghiệp, sáng tạo. Chúng ta đừng trong khuôn phép như này mới đúng, như thế kia là không đúng; có nhiều cái được xem là điên rồ, nhưng hãy bình tĩnh để cổ vũ cho sáng tạo, cổ vũ cho tấm gương thành công...".
Để tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc, sản phẩm nông sản của Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về chất lượng, giá cả, thương hiệu, hình thức phân phối.
Với việc Vietjet tiếp tục phát triển mạnh mạng bay quốc tế trong quý 1, doanh thu vận tải hàng không Vietjet tăng trưởng gần 28% so với cùng kỳ.
Gia tăng giá trị xuất khẩu (XK) tại các thị trường mới là kỳ vọng lớn mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại cho ngành dệt may. Tuy nhiên, để khai thác cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo