Tìm kiếm: dòng-vốn-FDI
GDP cả năm 2023 của Việt Nam đạt mức tăng trưởng 5,05% thấp hơn mục tiêu, nhưng rất tích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn và cao hơn nhiều nước trong khu vực.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings (Mỹ) vừa dự báo tăng trưởng kinh tế trong trung hạn của Việt Nam có nhiều tín hiệu thuận lợi, ở mức khoảng 7%.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2023 ước đạt 3,5 tỷ USD, vượt 1,75 lần so với kế hoạch, đứng trong tốp dẫn đầu cả nước về thu hút FDI và là kết quả lịch sử của thành phố Hải Phòng từ trước tới nay.
DNVN - Ngày 8/12, tổ chức Xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings (Fitch) nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng “ổn định”.
Dù nền kinh tế năm 2024 vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng triển vọng tăng trưởng được dự báo vẫn tích cực hơn so với năm 2023. Vậy, đâu là kênh đầu tư nhà đầu tư nên đặt niềm tin.
DNVN - GS,TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) cho rằng, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam đã thay đổi. Không cần phải bất chấp thu hút vốn như trước mà lựa chọn dòng vốn chất lượng cao.
Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế “vượt bão”. Tuy nhiên, môi trường địa chính trị thế giới liên tục biến động trong năm 2023 lại đặt ra không ít thách thức đối với kinh tế Việt Nam.
VinaCapital kỳ vọng tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ phục hồi lên 6,5% trong năm 2024 nhờ sự phục hồi về xuất khẩu.
DNVN - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngành kinh doanh bất động sản hiện đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 1,94 tỷ USD, chiếm hơn 9,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Các cam kết FDI mới phản ánh niềm tin tiếp tục của nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến tiềm năng của Việt Nam bất chấp những bất ổn toàn cầu.
Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu trong bối cảnh biến động địa chính trị hiện nay, nhưng khu vực này vẫn có thể đối mặt với những thách thức đáng kể trong thời gian tới. Đây là nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương công bố ngày 18/10 tại Singapore.
Bình Dương nổi lên như một "thủ phủ" công nghiệp đầy sức hút trên bản đồ đầu tư quốc tế.
Đông Nam Á đang được xem là một trong những cứ điểm quan trọng trên bản đồ bán dẫn toàn cầu.
Việt Nam tiếp tục thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp hàng đầu thế giới về công nghệ.
ASEAN đã nổi lên vượt qua tất cả các điểm đến khác trong năm 2022, trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo