Tìm kiếm: dệt-may-và-da-giày
Dịch bệnh là một tai hoaj cho các doanh nghiệp nhưng cũng tạo ra cơ hội, thậm chí là thuận lợi bất ngờ cho xuất khẩu một số chủng loại hàng hoas sản xuất tại Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội để tìm được vị trí mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu sau giai đoạn biến động thị trường do tác động của Covid-19. Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội này.
Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.
DNVN - Từ đầu tháng 3, việc châu Âu và Bắc Mỹ giãn tiến độ, thậm chí là hủy đơn hàng và các DN Việt Nam không có đơn hàng mới đã trở nên phổ biến trong lĩnh vực dệt may và da giày do liên quan đến diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19. Thực tế này đòi hỏi các cơ quan quản lý phải quyết liệt hơn trong công tác hỗ trợ DN vượt qua khó khăn.
Việc các đối tác Mỹ và EU đã có các yêu cầu hoãn và dừng đơn hàng trong tháng 4 và tháng 5 đang đẩy nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày vào tình cảnh khó khăn chưa từng có.
Bộ Công Thương cho biết, một số doanh nghiệp FDI đang tìm kiếm nguồn cung nguyên phụ liệu từ trong nước, là thời cơ "có một không hai" để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chứng minh năng lực, từ đó tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Dịch Covid-19 khiến thị trường tiêu thụ bị co hẹp, các lĩnh vực dịch vụ, du lịch, hàng không nguồn thu bị sụt giảm, tạo “cú sốc” đối với nền kinh tế.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
Hiện một số doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng điện tử lớn đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bởi “các biện pháp kiểm soát biên giới để phòng ngừa dịch bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ cho ngành điện tử”.
Doanh nghiệp tại Việt Nam ít nhiều đã có sự quan tâm, tìm hiểu về CPTPP nhưng phạm vi và mức độ quan tâm còn rất hạn chế và chỉ tập trung vào những vấn đề ngắn hạn.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
4 triển lãm quốc tế diễn ra cùng lúc sẽ giới thiệu nhiều công nghệ, giải pháp, xu hướng thị trường, nhu cầu tiêu dùng... giúp doanh nghiệp dệt may, da giày nắm bắt thông tin, tiếp cận công nghệ, nâng cấp dây chuyền sản xuất, từ đó tăng tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Theo nội dung các Hiệp định Thương mại (CPTPP, FTA), các thị trường lớn, đặc biệt, Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi thực thi Hiệp định. Tuy nhiên, sau hơn 9 tháng, rất ít mẫu C/O được các doanh nghiệp đăng ký, tình trạng gian lận xuất xứ vẫn nhức nhối.
Trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Tuy nhiên, hơn 9 tháng trôi qua kể từ khi CPTPP có hiệu lực, các doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà tận dụng CPTPP để xuất hàng vào thị trường tiềm năng này.
Trong 9 tháng đầu năm 2019, sản xuất công nghiệp duy trì được đà tăng trưởng khá. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 9 tăng 10,2% và 9 tháng tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 9,2%; quý II tăng 9,5%; quý III tăng 10,2%).
End of content
Không có tin nào tiếp theo