Tìm kiếm: dệt-truyền-thống

Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Để bảo vệ thương hiệu và tạo thuận lợi khi mua sản phẩm thổ cẩm dệt truyền thống của đồng bào Chăm, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận đã triển khai dán “tem điện tử thông minh” lên các dòng sản phẩm thổ cẩm giúp người tiêu dùng truy xuất được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm thông qua ứng dụng trên điện thoại.
Người Tày ở Bắc Kạn có nghề dệt thủ công truyền thống lâu đời, được lưu truyền từ đời này qua đời khác và tồn tại cho đến ngày nay. Nghề dệt thủ công truyền thống có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế cũng như đời sống văn hóa, nó tồn tại cùng với quá trình phát triển của tộc người Tày và các dân tộc thiểu số khác sinh sống tại địa phương. Tuy nhiên nghề dệt cũng dần mai một do sự tiện lợi của những đồ may sẵn và những người biết dệt cũng đã cao tuổi, trong khi lớp trẻ không mấy mặn mà với nghề...
Bỗng một ngày, “gã” buôn bông phế phẩm làm sợi dệt Trần Doãn Hinh “bất đắc dĩ’ trở thành Giám đốc Công ty TNHH, cũng chỉ là để cho việc đi buôn được thuận lợi hơn, chứ chẳng phải ra oai hay hão danh gì. Công việc chẳng khác buôn đồng nát cứ trôi theo ngày tháng, thuận buồm, xuôi gió khiến Hinh nhanh chóng trở thành tỷ phú ở vùng quê xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo