Tìm kiếm: dịch-vụ-CNTT
Tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2019 diễn ra tại Hà Nội vào 29/11/2019 tới đây, Bộ TT&TT sẽ khai trương Hệ thống giám sát an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử, việc ra mắt hệ thống khẳng định vai trò, tầm quan trọng của công tác giám sát an toàn, an ninh mạng trong công cuộc xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử.
Một doanh nghiệp Việt Nam vừa có công trình được cấp bằng độc quyền sáng chế ở Mỹ, điều này mang lại lợi ích gì cho DN? Và tại sao DN Việt cần có thêm nhiều công trình như thế.
Tổng doanh thu năm 2018 của 50 + 10 doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) hàng đầu Việt Nam 2019 đạt 693.657 tỷ đồng, tương đương 30,6 tỷ USD, chiếm 31% doanh thu toàn ngành CNTT Việt Nam năm 2018.
Theo các cam kết EVFTA, thị trường viễn thông sẽ được mở cửa cao hơn theo hướng gia tăng vốn đầu tư nước ngoài. Với nhóm dịch vụ giá trị gia tăng không có hạ tầng mạng, sau 5 năm nữa doanh nghiệp từ EU được phép đầu tư tới 100% vốn. Nhóm dịch vụ giá trị gia tăng có hạ tầng mạng các doanh nghiệp từ EU có thể góp vốn tới 65%.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT: 'CNTT là lĩnh vực toàn cầu hóa, tính cạnh tranh rất cao. Không có chỗ cho những gì là trung bình, hay thậm chí là khá và tốt, chỉ có sự xuất sắc là tồn tại'.
Từ chỗ quá lép vế so với nam giới trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), ngày càng có “nhiều bông hồng” tạo được dấu ấn đặc biệt và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của lĩnh vực này.
Sáng nay (9/5), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự tại Diễn đàn quốc gia phát triển DN công nghệ lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam với chủ đề “Khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường” và với khẩu hiệu hành động “Make in Vietnam”.
FPT và các doanh nghiệp Nhật Bản đã cùng thảo luận các vấn đề nóng đối với một doanh nghiệp khi triển khai chuyển đổi số.
Ngoài tổng thu nhập quốc dân (GDP) của Việt Nam năm 2030 có thể tăng thêm 62,1 tỷ USD, nhiều ngành, lĩnh vực mới sẽ hứa hẹn đem lại doanh thu từ vài tỷ đến vài chục tỷ USD ở Việt Nam nhờ vào việc thực hiện và ứng dụng Cách mạng 4.0 trong nền kinh tế.
DNVN - Sáng 08/01, lãnh đạo VINASME, Tổng công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel và Công ty Cổ phần Big Sky ký kết thỏa thuận hợp tác về về ứng dụng Công nghệ thông tin và viễn thông để hỗ trợ và phát triển cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Số thuê bao cố định tháng 10 năm nay vẫn tiếp tục ghi nhận mức giảm so với các tháng trước, phản ánh xu hướng các hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng điện thoại di động thay cho điện thoại cố định.
Ông Doãn Hữu Long, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk cho biết, dù là tỉnh miền núi nhưng Đắc Lắc có tỉ lệ trạm y tế đạt chuẩn quốc gia lên đến 99,45% . 100% xã đều có trạm y tế và có bác sĩ. Đặc biệt, hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) được ứng dụng...
Ngày 29/8/2018,Ngày CNTT Nhật Bản 2018 - Japan ICT Day lần thứ 12 đã chính thức được VINASA và CLB VJC tổ chức tại Tp. Hà Nội với chủ đề: “Hợp tác CNTT Việt Nam - Nhật Bản trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”.
Công ty CP Công nghệ Tin học EFY Việt Nam vừa chính thức ra mắt dịch vụ chứng thực chữ ký số công công EFY-CA, nâng tổng số nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng tại Việt Nam lên 9 đơn vị.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) là nhà tài trợ chính của giải đấu Tứ Hùng U23, nơi các cầu thủ U23 Việt Nam gặp lại người hâm mộ sau chiến thắng vang dội ở đấu trường châu lục. Đây cũng là cơ hội để các cầu thủ trẻ giao lưu, cọ xát trước khi bước vào sân chơi lớn hơn ở ASIAD 18.
End of content
Không có tin nào tiếp theo