Tìm kiếm: dịch-vụ-tiêu-dùng
Trong nhận định mới nhất, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng nền kinh tế Việt Nam đã duy trì đà phục hồi mạnh mẽ bất chấp tình trạng bất định toàn cầu gia tăng liên quan đến cuộc chiến tranh kéo dài giữa Nga và Ukraine, giá cả hàng hóa thế giới tăng cao và sự gián đoạn chuỗi cung ứng do tình trạng phong tỏa để kiểm soát dịch COVID-19 tại Trung Quốc.
Quỹ đạo phục hồi kinh tế bước vào giai đoạn bứt tốc nhưng lạm phát vẫn được kiểm soát. Bình quân 5 tháng đầu năm 2022, CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước.
Theo chuyên gia, nhiều khả năng thị trường sẽ cần 1 nhịp lùi để kiểm tra lại cung - cầu và để chờ đợi sự tham gia đồng bộ hơn của dòng tiền ở các nhóm ngành.
DNVN - Tại hội thảo công bố báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2022 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 20/5 tại Hà Nội, TS Trần Toàn Thắng đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP, đồng thời nhận định yếu tố Trung Quốc có tác động lớn đến bài toán tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022.
Chiều 19/5, Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV thành phố Hà Nội đã làm việc với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội trước Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
DNVN - Với chiến lược phát triển du lịch nội địa, nguồn khách du lịch trong nước, du lịch sinh thái đang hút khách, tạo “xúc tác” tăng trưởng cho ngành giao thông vận tải và bán lẻ.
Theo CTCP Chứng khoán KIS Việt Nam, có thể rủi ro giảm điểm vẫn còn nguyên trong ngắn hạn do tâm lý bi quan của giới đầu tư.
Hầu hết các công ty chứng khoán cho rằng, trong tuần giao dịch tới (từ 18 - 22/4), nhiều khả năng thị trường sẽ hồi phục trở lại khi lùi về gần các vùng hỗ trợ.
DNVN - Theo ông Nguyễn Tường Nam - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân trẻ tỉnh Vĩnh Long, Chính phủ đang triển khai nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, mong rằng những chính sách này sẽ sớm đến với DN, để DN có thể tiếp cận nhanh các nguồn vốn, với thủ tục đơn giản.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước. Bước sang quý II, tình hình kinh tế – xã hội còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Với chính sách hỗ trợ toàn diện nhất trong lịch sử, Chính phủ kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6-6,5% năm 2022. Theo chuyên gia kinh tế, để đảm bảo tăng trưởng, giải pháp kiềm chế lạm phát phải đặt lên hàng đầu, cùng với đó nắn dòng tiền hỗ trợ vào sản xuất.
Dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cả nhiều hàng hóa thế giới đồng loạt tăng... những thách thức này đang được Việt Nam thích ứng nhanh chóng nhằm duy trì đà tăng trường.
DNVN - Với các biện pháp điều hành kinh tế và phòng chống dịch hiệu quả, TP Hồ Chí Minh đã đạt được nhiều kết quả đáng kể trên các lĩnh vực.
DNVN - Bộ Tài chính nhận định, diễn biến giá cả thị trường 2 tháng đầu năm và các dự báo cho năm 2022 cho thấy vẫn có nhiều rủi ro cho thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm 2022. Do vậy, cần thực hiện quyết liệt các biện pháp về quản lý, điều hành giá, bình ổn giá cả thị trường, nhất là đối với các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu.
Trong bối cảnh KT-XH tháng 2 tiếp tục khởi sắc, tình hình trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ như thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề có liên quan tới tình hình Ukraine; nghiên cứu tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu...
End of content
Không có tin nào tiếp theo