Tìm kiếm: dự-báo-tăng-trưởng
Theo khảo sát của Hiệp hội doanh nghiệp Đức tại Việt Nam, gần 90% doanh nghiệp tham gia khảo sát không có ý định giảm đầu tư tại Việt Nam.
Nếu bệnh dịch trong nước có thể kiểm soát ngay trong tháng 4 hoặc cùng lắm đến hết quý II thì phản ứng chính sách nên mang tính “hỗ trợ”. Tuy nhiên, nếu bệnh dịch kéo dài hơn (đến quý III hoặc hết năm 2020), Chính phủ cần tính tới các biện pháp can thiệp mạnh mẽ hơn mang tính “giải cứu”.
Ngày 3/4/2020, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự tính giảm mạnh trong năm 2020, xuống mức 4,8% do ảnh hưởng thương mại từ dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) bùng phát đang diễn ra tại các quốc gia là đối tác thương mại và đầu tư chính của Việt Nam.
DNVN - Việc EU đóng cửa biên giới nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan trước mắt có thể chưa tác động trực diện đến hoạt động XNK hàng hóa giữa Việt Nam và EU nhưng xét trên một số khía cạnh kinh tế, các biện pháp kiểm soát dịch trên thực tế sẽ ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển hàng hóa từ khâu XK, vận chuyển, thông quan, bốc dỡ đến tiêu thụ hàng hóa...
Dịch Covid-19 đang tác động trực tiếp tới ngành hàng tiêu dùng nhanh. Trong đó, có những sản phẩm rơi vào tình cảnh tồn kho lớn, ế ẩm; mặt khác lại có những sản phẩm đắt hàng như "tôm tươi".
DNVN - Đây là một trong nhiều biện pháp được các bộ, ngành triển khai nhằm cân đối nguồn cung thịt lợn, góp phần bình ổn thị trường.
Dịch Covid-19 đang ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng, các dịch vụ trực tuyến dự báo sẽ phát triển và thu hút thêm nhiều khách hàng mới.
Tình trạng dịch bệnh COVID-19 đang bùng phát mạnh tại Nhật Bản và Hàn Quốc trong những ngày gần đây khiến chỉ số CK châu Á giảm mạnh trong phiên giao dịch sáng nay.
Tổng Giám đốc IMF nhận định dịch COVID-19 có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2020 nhưng đà tăng trưởng sau đó có thể phục hồi nhanh và mạnh.
DNVN - Giá dầu thế giới ngày 13/2, tăng mạnh do những thông tin tích cực trên thị trường đã cải thiện mạnh tâm lý lo ngại của giới đầu tư.
Với việc hầu hết các lo ngại đã phản ánh vào giá, VNIndex có thể đạt mốc 1.160 điểm trong năm 2020 theo dự báo của VNDS.
Tăng trưởng trên 7% năm 2019 là một tin vui đối với từng người dân Việt Nam, trong bối cảnh các tổ chức quốc tế đều cho rằng, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng “bốn thấp”.
Theo Bloomberg, Indonesia - nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, đang hướng tới trở thành thị trường chứng khoán lớn nhất khu vực. Giá trị vốn hoá của chứng khoán Indonesia hiện đạt 529 tỷ USD, sắp vượt qua Thái Lan trong khi thị trường này đang trên đà giảm.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2020 xuống mức 3,3%, trong bối cảnh có nhiều diễn biến tiêu cực tại các thị trường mới nổi.
Theo Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), Việt Nam sẽ cần rất nhiều nỗ lực để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,8% và lạm phát dưới 4%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo