Tìm kiếm: dự-thảo-sửa-đổi
Bao nhiêu ý kiến của nhân dân đã được quan tâm tiếp thu tại bản Hiến pháp mới? Đó là câu hỏi được đặt ra với Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu tại cuộc họp báo ngay sau khi kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khóa 13 kết thúc vào cuối chiều 29/11.
Trong chương về kinh tế của Hiến pháp sửa đổi, đã nói rõ các thành phần kinh tế đều được nhà nước bảo hộ và nhà nước không quốc hữu hóa những tài sản hợp pháp của các nhà đầu tư, nhà sản xuất, nhà kinh doanh.
Đó là khẳng định của ông Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp của Quốc hội với báo chí bên lề Quốc hội về việc Hiến pháp sửa đổi sẽ được thông qua vào ngày mai 28/11.
Sáng thứ Năm tuần này, nhằm ngày 28/11, theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng là “ngày đẹp”, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Doanh nghiệp có thể chỉ phải trích 1% doanh thu phí bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới hàng năm thay vì 2% như hiện nay, đóng vào quỹ bảo hiểm xe cơ giới.
Theo dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) mới nhất, Nhà nước chỉ thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội quy mô lớn, quan trọng của đất nước.
"Ở một số quốc gia phát triển, người đưa ra quyết định sẽ phải chịu trách nhiệm rất lớn nếu phạm sai lầm, ngay cả khi quyết định ấy chưa triển khai, nhưng về mặt uy tín chính trị của họ cũng đã suy giảm nghiêm trọng, cho nên quan chức của nhiều nước “từ chức thường xuyên” là vì thế. Còn ở ta, cứ có chuyện xảy ra là đổ lỗi cho nhau, chẳng mấy khi người ta dám đứng ra nhận trách nhiệm". Ông Vũ Mão, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nhấn mạnh.
“Tôi nhận thức rằng sửa đổi Hiến pháp là việc trọng đại mà tác động của nó có thể thúc đẩy hoặc cản trở bước tiến của lịch sử, hậu thế sẽ đánh giá Quốc hội khóa 13 đã làm gì để thúc đẩy chứ không cản trở sự phát triển của dân tộc, mà dân tộc ta có trí nhớ rất dai”, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Tp.HCM) kết thúc phát biểu tại phiên thảo luận ngày 5/11.
“Tôi nhận thức rằng sửa đổi Hiến pháp là việc trọng đại mà tác động của nó có thể thúc đẩy hoặc cản trở bước tiến của lịch sử, hậu thế sẽ đánh giá Quốc hội khóa 13 đã làm gì để thúc đẩy chứ không cản trở sự phát triển của dân tộc, mà dân tộc ta có trí nhớ rất dai”, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Tp.HCM) kết thúc phát biểu tại phiên thảo luận ngày 5/11.
Đấy là “đại vấn đề”, nhưng “muốn nhanh thì phải... từ từ”, một vị đại biểu Quốc hội khái quát với VnEconomy về câu chuyện đổi mới thể chế kinh tế.
Khai mạc kỳ họp thứ 6 QH khóa 13, Vietnam Airlines bị rơi lốp, bác sĩ ném xác xuống sông Hồng, vạch mặt nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng, tìm ra nguyên nhân tiêm vác-xin làm chết ba trẻ sơ sinh ở Quảng Trị... là những sự kiện lớn diễn ra trong tuần qua.
Không còn nhiều vấn đề lớn gây tranh cãi, nhưng nhiều vị đại biểu vẫn góp ý đến từng chữ, thậm chí đến từng dấu phẩy để hoàn thiện hơn bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, tại phiên thảo luận tổ sáng 23/10.
Theo ông Phan Trung Lý – Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, trong các góp ý gần đây về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, đáng chú ý có nhiều ý kiến đề nghị quy định chặt chẽ về sở hữu đất, thu hồi đất để tránh lạm dụng.
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo