Tìm kiếm: dự-trữ-ngoại-hối

Ngày xưa đi học, hẳn nhiều người từng lăn phấn thấm mực loang. Vàng hiện đang là “viên phấn” của Ngân hàng Nhà nước dùng để thấm vốn.
Thị trường vàng trong nước từng bước đi vào quỹ đạo mới, vai trò quản lý của Nhà nước được nâng cao để ổn định và phát triển thị trường vàng theo hướng hạn chế tình trạng đầu cơ và tiến tới xóa bỏ tình trạng vàng hóa nền kinh tế...
Nền kinh tế đã xuất hiện một số điểm sáng, song khó khăn vẫn chồng chất. BĐS, nợ xấu, rủi ro trong hệ thống ngân hàng tiếp tục là những thách thức cần phải vượt qua. TS Lê Xuân Sang, Phó trưởng ban Nghiên cứu chính sách vĩ mô, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã đưa ra cái nhìn tổng quan về nền kinh tế thời gian qua.
Xuất, nhập siêu là một nội dung quan trọng của cân đối kinh tế vĩ mô. Điều dễ nhận thấy là sau 7 tháng cuối năm 2012 và 2 tháng đầu năm 2013 liên tục xuất siêu, từ tháng 3 đến nay Việt Nam đã chuyển sang nhập siêu.
Ngày 16/4, Ngân hàng Nhà nước tiến hành phiên đấu thầu vàng miếng thứ 7, đưa thị trường này trở thành cuộc chiến lãng mạn nhất từ trước đến nay. Ngân hàng Nhà nước đã nắm phần thắng lớn, với hàng trăm tỷ đồng lãi thu về chỉ trong vòng chưa đầy một tháng.
Giá vàng SJC giảm thêm 650.000 đồng/lượng trong ngày 15-4 do giá vàng thế giới tiếp tục lao dốc và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố sẽ đấu thầu thêm một tấn vàng vào sáng 16-4.
Kinh tế vĩ mô được nhận diện trên các góc độ khác nhau. Theo nghĩa rộng, kinh tế vĩ mô bao gồm cả tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, 3 khâu đột phá.
Có nhiều ý kiến xoay quanh kết quả của 3 phiên đấu thầu vàng miếng trong tuần qua của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), trong đó có những nghi ngại về hiệu quả bình ổn thị trường vàng bởi chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế vẫn ở mức cao. Đại diện NHNN và chuyên gia đã có ý kiến về vấn đề này.
Ngân hàng Nhà nước nên trở về với các nhiệm vụ cố hữu của một ngân hàng Trung ương trong việc điều tiết chính sách tiền tệ và cải thiện tình trạng vĩ mô, trả lại tiếng nói thị trường cho giá vàng thay vì áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính
Ông Nguyễn Quang Huy - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối cho biết: có lẽ thị trường cũng cần thời gian và có độ trễ nhất định để “hấp thụ” lượng vàng của NHNN đưa ra thông qua các TCTD, DN đã trúng thầu. Chắc chắn là khi NHNN tăng cung vàng miếng cho thị trường, thì cung – cầu sẽ cân bằng hơn và mức chênh lệch giữa giá vàng trong nước và quốc tế sẽ giảm dần.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, tính hình kinh tế - xã hội trong Quý I/2013 về thu - chi ngân sách, quản lý thị trường, giá cả nhìn chung khá khả quan, tuy nhiên, một số lĩnh vực khác như sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản và đặc biệt là công nghiệp và xây dựng, kinh doanh bất động sản còn rất nhiều khó khăn...
“Ở trong nước, chúng ta đang dự thảo Nghị quyết về hội nhập quốc tế, không chỉ về kinh tế mà cả chính trị, an ninh...”, TS. Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói và nhấn mạnh thêm rằng, nếu Việt Nam “quyết” hội nhập thì cơ hội mở ra rất lớn, nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Nhất là khi “gió độc” dường như đang mạnh hơn “gió lành”.
Liên quan đến phiên đấu thầu vàng miếng lần đầu tiên được Ngân hàng nhà nước (NHNN) tổ chức ngày 28-3, có nhiều ý kiến cho rằng tổng khối lượng vàng miếng 26 nghìn lượng NHNN đấu thầu không lớn so với nhu cầu thực tế của thị trường. Trong khi đó, mức giá sàn bán vàng miếng NHNN công bố lại cao hơn so với mặt bằng giá vàng miếng trên thị trường.

End of content

Không có tin nào tiếp theo