Tìm kiếm: dự-án-nhà-ở-thương-mại
DNVN - Để nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo lãnh giao dịch nhà ở trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai, UBND TP.HCM kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nghiên cứu, xem xét sửa đổi, bổ sung quy định tại Thông tư số 07/2015/TT - NHNN và Thông tư số 13/2017/TT - NHNN.
Câu chuyện thiếu nhà ở xã hội, nhà ở giá rẻ cho người có thu nhập thấp hiện nay không phải là mới. Nếu các địa phương minh bạch quỹ đất 20% dành phát triển nhà ở xã hội tại các dự án trên cả nước, chắc chắn quỹ đất dành cho loại hình nhà ở này sẽ không thiếu.
DNVN - Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, dự kiến kế hoạch giai đoạn 2021 – 2025 TP.HCM cần phát triển khoảng 2,13 triệu m2 sàn nhà ở xã hội, tương ứng khoảng 24.000 căn hộ.
Sự phát triển đa dạng các loại hình đã giúp thị trường BĐS 5 năm qua thực sự sôi động. Tuy nhiên, tình trạng mất cân đối cung – cầu về nhà ở, đặc biệt là tại các đô thị lớn trong cả nước vẫn còn tồn tại, có biểu hiện dư cung ở một số phân khúc BĐS cao cấp, trong khi rất thiếu phân khúc nhà ở thương mại giá thấp và nhà ở xã hội.
DNVN - Tại TP.HCM, phân khúc nhà ở giá vừa túi tiền (dưới 25 triệu đồng/m2) đã "biến mất", còn tại Hà Nội, tỷ trọng của phân khúc này cũng đang khan hiếm (hiện chỉ còn khoảng 10%). Vì vậy, đại bộ phận người dân có thu nhập thấp đang mất dần khả năng sở hữu nhà ở.
Giá đất nền, căn hộ tại thị trường TPHCM đã tăng nhanh trong thời gian qua, bất chấp cả dịch bệnh. Cơ hội sở hữu nhà của người dân lại càng trở nên khó khăn bao giờ hết.
Đến tháng 12/2020, diện tích nhà ở bình quân toàn Thành phố đạt 26,8 m2/người, vượt sớm mục tiêu đến năm 2020 (26,3 m2/người). Năm 2021, Hà Nội đặt chỉ tiêu diện tích nhà ở bình quân/người toàn Thành phố: 27,2m2/ng.
Nghị định 148 cho phép chuyển hóa các lô đất xen kẹt, gỡ khó cho các chủ thể đang đầu tư dự án, nhất là doanh nghiệp nhà nước đang tiến hành cổ phần hóa theo quy định, thông qua đó định giá được tài sản một cách hợp lý, góp phần định giá chính xác đất đai của doanh nghiệp cổ phần hóa.
Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) vừa kiến nghị Chính phủ, UBND TP. HCM tháo gỡ vướng mắc về pháp lý, các quyết định chủ trương đầu tư cho các dự án nhà ở thương mại để khơi thông thị trường bất động sản tại Thành phố này.
DNVN - Tại Đà Nẵng các dự án xây dựng nhà ở thương mại rất khó tiêu thụ sản phẩm. Trong khi đó, nhu cầu của người dân về nhà ở xã hội rất lớn nhưng nguồn cung chưa đáp ứng do vướng mắc thủ tục.
Năm 2021 không phải là năm quá bùng nổ về bất động sản, nhưng cả lượng cung và cầu đều sẽ tăng lên. Dự báo sẽ có 3 phân khúc dẫn dắt thị trường trong năm 2021: Nhà ở, nhà phố và đất nền vùng ven. Từ các chỉ báo của thị trường cho thấy, thị trường bất động sản chưa có dấu hiện cực đoan như đóng băng hay phát triển nóng.
Bộ Xây dựng sẽ sửa các quy định còn bất cập để có thể tháo gỡ vướng mắc cho người dân và doanh nghiệp tham gia thị trường nhà ở giá thấp; đồng thời đề xuất Chính phủ có chính sách hỗ trợ nhà ở giá thấp có diện tích nhỏ hơn 70m2 và giá bán đến 15 triệu đồng/m2.
DNVN - Sở Xây dựng TP.HCM vừa báo cáo Thường trực Thành ủy, UBND TP.HCM về tình hình thực hiện Chỉ thị 23 của Ban Thường vụ thành phố trong 8 tháng đầu năm 2020.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) đề xuất, Chính phủ cho xây dựng chính sách Việt Nam - Căn nhà thứ hai của tôi (Vietnam My Second Home - VNM2H) để thu hút vốn đầu tư và nguồn nhân lực chất lượng cao trên thế giới về Việt Nam làm tiền đề phát triển đất nước lâu dài.
Trong khi nguồn cung nhà ở trung - cao cấp đang dư thừa thì nguồn cung nhà ở xã hội và nhà thương mại giá thấp lại thiếu. Việc mất cân đối cung – cầu này đang đặt ra cho các cơ quan quản lý yêu cầu tìm ra lời giải cho bài toán khó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo