Tìm kiếm: dự-án-nhà-ở-xã-hội
Người được mua nhà ở xã hội phải đáp ứng được những điều kiện nhất định như chưa sở hữu nhà ở của riêng mình, không phải là người nộp thuế thu nhập cá nhân thường xuyên.
Sau khi bước vào giai đoàn bình thường mới, các hoạt động kinh tế - xã hội được khôi phục và trở lại sôi động. Cùng với đó, đời sống của công nhân lao động cũng bước đầu được ổn định, tuy vậy vẫn còn đó những tồn tại, vấn đề.
DNVN - Ông Nguyễn Quốc Hiệp - Chủ tịch GP.Invest, Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam nhận định, với những khó khăn hiện nay, đặc biệt là rào cản về thủ tục pháp lý, trong 5 năm tới sẽ không còn doanh nghiệp (DN), nhà thầu bất động sản nào tồn tại. Các cơ quan quản lý Nhà nước cần chú ý đến tiếng nói của các DN để tháo gỡ cho họ...
DNVN - Ngày 10/4, Sở Xây dựng Đà Nẵng đã công bố danh sách 11 dự án đầu tư xây dựng nhà ở từ năm 2019 đến hết quý I/2022. Trong đó, Sở Xây dựng Đà Nẵng lưu ý 6 dự án đang thế chấp ngân hàng.
Thủ tướng yêu cầu Bình Dương rút kinh nghiệm từ việc triển khai các dự án VSIP trước đây, xây dựng VSIP III thành biểu tượng quan hệ hai nước về mặt kinh tế, ngày càng xanh, sạch, bền vững, thông minh hơn, hiệu quả, thực chất hơn.
DNVN - Sở Xây dựng Đà Nẵng yêu cầu các chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội bằng nguồn vốn ngoài ngân sách trên địa bàn TP ban hành và công bố công khai giá bán, giá cho thuê, mua nhà ở xã hội của dự án trên nguyên tắc không được cao hơn giá đã được Sở Xây dựng thẩm định theo quy định.
DNVN - Cho đến nay, Đà Nẵng vẫn chưa có khảo sát, cập nhật cụ thể nhu cầu nhà ở thực tế của công nhân, người lao động (NLĐ) trong các KCN. Do đó chính quyền TP và nhà đầu tư khó có cơ sở để quyết định các giải pháp đầu tư phát triển nhà ở công nhân cho phù hợp.
Sau một thời gian dài vắng bóng trong rổ hàng, phân khúc nhà giá thấp, ở mức 1 - 1,5 tỷ đồng/căn, dự kiến sẽ quay trở lại thị trường bất động sản năm 2022, mang đến nhiều hy vọng dù mong manh cho người lao động. Tuy nhiên, vấn đề tăng nguồn cung, đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay vẫn là "bài toán" nan giải.
Sau gần 2 năm "nổi sóng" bởi hàng loạt những cơn sốt đất bất thường, nhiều chính sách mới được ban hành và đi vào thực tiễn với kỳ vọng nắn lại thị trường bất động sản. Tuy nhiên, vấn đề được người dân quan tâm nhất là giá nhà, đặc biệt là nhà dành cho người thu nhập thấp liệu có được bình ổn.
Dòng tiền từ các nhà đầu tư có lãi nhờ vàng, chứng khoán chuyển qua, những tín hiệu lạc quan của kinh tế vĩ mô và “cơn khát” nhà ở của người dân còn rất lớn, khiến thị trường địa ốc năm 2022 được dự báo tiếp tục nóng. Nhiều chuyên gia cho rằng, các đợt “sóng” tăng giá sẽ kéo dài ít nhất đến cuối năm.
Các đại biểu cho rằng cần nghiên cứu phát triển mô hình nhà ở cho công nhân thuê, thay vì sở hữu vĩnh viễn.
DNVN – Trong số 4.850 công nhân lao động đang làm việc tại Khu công nghiệp Phú Hội và Khu công nghiệp Lộc Sơn (Lâm Đồng), có khoảng 2.000 người đang có nhu cầu về nhà ở.
Dù đã có nhiều chủ trương thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, nhưng thực tế công tác thực hiện còn nhiều vướng mắc, có độ vênh giữa quy định và thực tiễn.
Hiện cả nước mới có khoảng 2,5 triệu m2 nhà ở cho công nhân, đủ bố trí cho khoảng 330.000 người. Con số này vẫn còn rất thấp so với nhu cầu của hàng chục triệu công nhân.
Theo Bộ Xây dựng, trong giai đoạn 2021-2025, nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp ở khu vực đô thị là khoảng 131.100 căn với tổng mức đầu tư 138.000 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo