Tìm kiếm: dự-án-thủy-điện

Năm 2014, cả nước có hơn 21.000 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Rừng toàn quốc đang bị khai thác cạn kiệt do công tác bảo vệ rừng chưa quyết liệt, thiếu các biện pháp đồng bộ tại các địa phương. Việc giữ rừng càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết khi nhiều cán bộ kiểm lâm đang tiếp tay cho việc phá rừng, tiêu thụ lâm sản trái phép, để dân lấn chiếm trái phép đất rừng…
Theo tính toán của Sở TN-MT Lâm Đồng, trên địa bàn tỉnh này, để có 1MW thì có 7,5ha rừng bị mất vì phải “đánh đổi” để sản xuất điện. Tuy mức bình quân này của Lâm Đồng có thấp hơn mức bình quân chung 10ha/MW của cả nước nhưng so với “chuẩn” 5ha/MW do Lâm Đồng đặt ra thì vẫn còn cao....
Theo tính toán của Sở TN-MT Lâm Đồng, trên địa bàn tỉnh này, để có 1MW thì có 7,5ha rừng bị mất vì phải “đánh đổi” để sản xuất điện. Tuy mức bình quân này của Lâm Đồng có thấp hơn mức bình quân chung 10ha/MW của cả nước nhưng so với “chuẩn” 5ha/MW do Lâm Đồng đặt ra thì vẫn còn cao....
Giữa niềm vui to lớn cứu thoát được 12 công nhân bị sập hầm tại công trình xây dựng thủy điện Đạ Dâng - Đạ Chomo thuộc tỉnh Lâm Đồng, chúng ta buộc phải nhìn lại và đặt câu hỏi vì sao lại xảy ra cơ sự như thế. Nguyên nhân trực tiếp, tất nhiên, là đào hầm làm thủy điện.
Giữa niềm vui to lớn cứu thoát được 12 công nhân bị sập hầm tại công trình xây dựng thủy điện Đạ Dâng - Đạ Chomo thuộc tỉnh Lâm Đồng, chúng ta buộc phải nhìn lại và đặt câu hỏi vì sao lại xảy ra cơ sự như thế. Nguyên nhân trực tiếp, tất nhiên, là đào hầm làm thủy điện.
Đó là ý kiến của TS Dương Văn Ni, Đại học Cần Thơ, vì nếu làm thủy điện trên sông Mê Kông, phần lớn lợi nhuận “chảy” vào túi chủ đầu tư trong khi người dân Lào và hạ lưu vực Mê Kông phải gánh chịu hậu quả lớn.
Thủy điện dày đặc, thiên nhiên lại khắc nghiệt đang đẩy người dân miền Trung - Tây Nguyên vào cảnh khốn cùng, trong khi các chủ đầu tư phủi trách nhiệm

End of content

Không có tin nào tiếp theo