Tìm kiếm: fta-thế-hệ-mới
Các DN có thể chủ động nắm bắt và được trang bị kiến thức về ưu đãi ngành hàng, đồng thời khắc phục ngay những lỗ hổng và yếu kém trong quá trình thực thi các FTA.
Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã phát triển rất nhanh chóng và hiệu quả, kim ngạch hai chiều tăng hơn 12 lần từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên gần 50 tỷ USD năm 2020. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng gần 13 lần từ 2,8 tỷ USD lên 35,1 tỷ USD năm 2020.
DNVN - Sau 31 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU), Chính phủ cùng các bộ ngành đã thúc đẩy quan hệ song phương đi vào khuôn khổ, phát triển nhanh chóng cả chiều rộng lẫn chiều sau. Trong đó, quan hệ thương mại là quan hệ tiền đề và quan trọng thúc đẩy hợp tác rộng rãi và đa dạng, trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần tận dụng các cam kết về thuế quan, bảo hộ chỉ dẫn địa lý… nhằm làm mạnh thương hiệu sản phẩm Việt trên các thị trường xuất khẩu.
DNVN - Ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã nhấn mạnh như vậy khi chia sẻ về lợi ích của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV kết nối thị trường châu Âu hiệu quả.
Chỉ tính riêng giai đoạn 5 năm vừa qua, Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kết 5 Hiệp định thương mại với các đối tác lớn.
Một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thuỷ sản, rau quả... đang cho thấy khả năng phục hồi tốt dù Covid-19 còn âm ỉ. Điều quan trọng vẫn là khơi thông đầu ra, nhưng để trở lại mạnh mẽ hơn trong tương lai thì không ít việc cần được “thiết kế” thêm.
DNVN - Ấn Độ là một trong 3 quốc gia đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam, trong khi đó Việt Nam là một trong những trụ cột trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ. Với những tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp Ấn Độ tăng cường đầu tư tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp Bắc Ấn Độ quan tâm hợp tác với Việt Nam về nông nghiệp chế biến, công nghệ thông tin, dược phẩm, dệt may và phụ tùng ô tô….
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 nhưng xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới góp phần đưa Việt Nam trở thành một "mắt xích" quan trọng trong mạng lưới liên kết với các nền kinh tế hàng đầu.
Mấu chốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
DNVN - Từ góc độ thể chế, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhưng tiêu chuẩn lại thấp. Liệu khi tham gia RCEP có làm cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam mất đi động lực nâng cao chất lượng hàng hóa. Còn ở góc độ thể chế, tham gia RCEP có khiến nước ta mất đi động lực cải cách hay không?
DNVN - Thông qua việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, làn sóng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng cũng như mục tiêu hướng tới một chính phủ kiến tạo, việc sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) trong giai đoạn hiện nay trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo