Tìm kiếm: gạo-xuất-khẩu
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 7 tháng đạt 34,27 tỷ USD, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá trị xuất siêu nông lâm thủy sản đạt 9,42 tỷ USD, tăng 60%.
Giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự điều chỉnh giảm. Giá gạo xuất khẩu cũng biến động giảm nhẹ.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự điều chỉnh giảm.
DNVN - Với tín hiệu khởi sắc ngay đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt giá trị và lượng gạo xuất khẩu đều tăng. Trong khi vụ lúa hè thu ở Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào thu hoạch chính vụ, nông dân mang theo kỳ vọng một mùa vụ bội thu, giá lúa tiếp tục ổn định.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, trong khi lượng gạo Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường Đông Nam Á tăng mạnh, thì kết quả ở thị trường Trung Quốc lại trái ngược (giảm 67,8% so với cùng kỳ năm trước).
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam từ cao hàng đầu thế giới đã đảo chiều giảm mạnh trong thời gian qua. Đây là áp lực và nỗi lo rất lớn đối với các doanh nghiệp ngành này.
DNVN - Hoạt động xuất khẩu gạo đang chịu áp lực cạnh tranh về giá. Các doanh nghiệp xuất khẩu và người sản xuất gạo phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng các quy định về tiêu chuẩn chất lượng.
Xuất khẩu gạo đang có nhiều thuận lợi, nhưng trong nước xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chủ yếu là đi ngang. Tại nhiều địa phương, hoạt động giao dịch chậm. Bên cạnh đó, trên thị trường xuất khẩu, giá gạo xuất khẩu duy trì ổn định.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục duy trì ở mức cao trong bối cảnh nguồn cung hạn chế.
DNVN - Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong quý 1/2024 tiếp tục ở mức cao. Philippines dự kiến sẽ nhập khẩu 3,8 đến 3,9 triệu tấn gạo trong năm 2024, tiếp tục là quốc gia nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới.
DNVN - Theo ông Trần Trương Tấn Tài - Giám đốc Công ty TNHH Lúa gạo Việt Nam, các quốc gia như Thái Lan đều xây dựng được thương hiệu chung cho gạo, trong khi Việt Nam chưa làm được điều này bởi doanh nghiệp đều "mạnh ai nấy làm", ít chia sẻ với nhau về tình hình thị trường.
Tại Diễn đàn Hợp tác xã quốc gia 2024 với chủ đề 'Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm' mới đây, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Hồng Thái cho biết trình độ KHCN trong nông nghiệp của nước ta còn thấp và chậm phát triển, có khoảng cách khá xa so với thế giới và khu vực.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Philipines, trong bối cảnh phụ thuộc khá lớn vào nguồn cung gạo từ Việt Nam nên Chính phủ Philipines đang tìm cách giảm sự phụ thuộc này thông qua việc đa dạng hóa nguồn cung, tìm đến những nhà cung ứng gạo tiềm năng khác Việt Nam mà trước đây họ cho rằng không có lợi thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo