Tìm kiếm: gỗ-Việt-Nam
DNVN - Theo dự báo, vào năm 2030, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến gỗ Việt Nam ước đạt 25 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này cần xây dựng và vận hành Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp của Việt Nam phù hợp với các cam kết và thỏa thuận quốc tế. Qua đó, bảo đảm 100% nguyên liệu gỗ sử dụng trong toàn bộ các chuỗi giá trị là hợp pháp.
Qua 8 tháng, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 36,3 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngành Nông nghiệp vẫn đang bám đuổi để về đích, đạt mục tiêu xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 50 tỷ USD như Chính phủ giao.
Bộ Thương mại Mỹ chưa có quyết định cuối cùng áp thuế chống bán phá giá với gỗ dán cứng của Việt Nam
DNVN - Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) vừa thông tin về việc Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đang điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với mặt hàng là gỗ dán cứng và tủ gỗ, qua đó khẳng định, DOC chưa có quyết định cuối cùng áp thuế chống bán phá giá với gỗ dán cứng của Việt Nam.
DNVN - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 327/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021 – 2030”. Đề án đặt mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp chế biến gỗ trở thành ngành kinh tế quan trọng.
DNVN - Khuyến nghị tại Hội thảo “Liên kết chuỗi phát triển thương hiệu ngành gỗ Việt” chiều 25/2/2022, TS Tô Xuân Phúc, chuyên gia phân tích thuộc Tổ chức Forest Trends cho rằng Chính phủ cần có cơ chế cởi mở cho phép các công ty lâm nghiệp góp đất với công ty tư nhân tạo nguồn rừng trồng gỗ lớn.
DNVN - Trị giá xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản xuất siêu cao, ước đạt 12,6 tỷ USD trong năm 2021.
DNVN - Các ý kiến tại Tọa đàm “Thương mại gỗ Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội, thách thức và phát triển ngành gỗ Việt bền vững trong tương lai”, chiều 3/12 đều chung nhận định: Cán cân xuất nhập khẩu gỗ Việt Nam-Trung Quốc sắp cân bằng.
Xuất khẩu gỗ từ Việt Nam sang Trung Quốc gia tăng đột biết bất chấp khó khăn do dịch bệnh.
Thời điểm này là giai đoạn quan trọng để các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu ngành gỗ thực hiện các đơn hàng cuối năm xuất khẩu đi những thị trường Mỹ hoặc Liên minh châu Âu nhưng nguồn nguyên liệu đang là vấn đề được quan tâm.
DNVN - Nhóm nghiên cứu của các hiệp hội gỗ và Tổ chức Forest Trends đã đưa ra 2 kịch bản xuất khẩu ngành gỗ trong những tháng còn lại của năm 2021. Từ tháng 7/2021 các trung tâm chế biến gỗ lớn như Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Định bị ảnh hưởng nặng nề do dịch COVID-19 bùng phát.
Dự báo ngành chế biến xuất khẩu gỗ vẫn đạt tăng trưởng tốt từ nay đến cuối năm bất chấp dịch bệnh, bởi theo nhiều doanh nghiệp, đơn hàng xuất khẩu lúc nào cũng dồi dào.
DNVN – Theo Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương, dịch Covid-19 xảy ra trên toàn cầu, gây ảnh hưởng mạnh đến hàng loạt chuỗi cung ứng hàng hóa trên thị trường thế giới, trong đó có ngành chế biến và xuất khẩu gỗ. Tuy nhiên, nhờ doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi, chuyển đổi phương thức giao dịch, nên ngành gỗ xuất khẩu của tỉnh vẫn phát triển khả quan.
Đến thời điểm hiện tại, phần lớn doanh nghiệp ngành gỗ đã nhận được các đơn hàng xuất khẩu đến cuối năm nay.
Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực hơn 2 năm, song tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ thị trường này vẫn còn khiêm tốn. Những khó khăn về quy tắc xuất xứ, chất lượng sản phẩm... đang là rào cản không chỉ với doanh nghiệp nhỏ, mà ngay cả doanh nghiệp lớn đã có kinh nghiệm thương trường dày dặn cũng rơi vào tình cảnh khó khăn.
Mặc dù có sự cạnh tranh từ nhiều quốc gia, nhưng các nhà nhập khẩu Mỹ vẫn ưa chuộng sản phẩm gỗ từ Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo