Tìm kiếm: gỡ-thẻ
Có nhiều khó khăn khách quan dẫn đến xuất khẩu thủy sản trong năm 2019 không đạt được mục tiêu, nhưng nổi bật nhất là cá tra và tôm phải đối mặt với nhiều thách thức. Để phát huy được hết thế mạnh, tránh lãng phí, ngành thủy sản cần được khai thác theo chiều sâu.
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam trong năm 2020 được kỳ vọng có sự đột phá trên các thị trường trọng điểm nhiều tiềm năng tăng trưởng để đạt mục tiêu đề ra là trên 42 tỷ USD.
Đoàn Thanh tra của Tổng vụ các vấn đề về Biển và Thuỷ sản của Uỷ ban Châu Âu (Đoàn Thanh tra EC) khẳng định chừng nào Việt Nam chưa giải quyết được vấn đề tàu cá của Việt Nam vi phạm vùng biển nước ngoài thì Uỷ ban châu Âu sẽ không rút thẻ vàng.
DNVN – Sáng 02/12, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 11/2019 với sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Tại phiên họp, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu, các cấp, các ngành phải có khát vọng vươn lên, lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và từng người dân để vượt khó, sáng tạo làm giàu.
Bà Voronika Veits, Trưởng đoàn kiểm tra EC nhận định, Việt Nam hiện đã xây dựng được khung khổ pháp lý hoàn thiện, phù hợp với chuẩn mực quốc tế về chống đánh bắt IUU.
Thủy sản Việt Nam phải chịu cạnh tranh gay gắt cả về giá và chất lượng với các quốc gia cùng xuất khẩu (XK), khiến mục tiêu kim ngạch XK đạt 10 tỷ USD năm nay sẽ khá chật vật.
Xuất khẩu (XK) hàng hóa đã đi được 3/4 chặng đường, song những kết quả đạt được lại không mấy khả quan khi tốc độ tăng trưởng XK chỉ bằng khoảng một nửa so với cùng kỳ năm trước. Tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn ở quý cuối năm, dự báo XK hàng hóa cả năm khó có thể thu nhiều 'trái ngọt' như 2 năm gần đây.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Nhiều lĩnh vực sản xuất vẫn đạt kết quả cao, mặc dù ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong 9 tháng qua của năm 2019. Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu đã đề ra năm 2019, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy mở rộng thị trường cùng với phát triển sản xuất trong nước.
Đó là thông tin từ VASEP tại Hội nghị Đánh giá 2 năm triển khai chương trình doanh nghiệp hải sản cam kết chống khai thác IUU, tổ chức tại TP HCM ngày 25/9.
Chiều 5/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách đối ngoại và an ninh, bà Federica Mogherini.
DNVN - Tại cuộc họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo quốc gia về khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (Ban Chỉ đạo quốc gia về IUU), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu cần xác định nhiệm vụ chống khai thác IUU là nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu.
Từ năm 2017, Ủy ban châu Âu (EC) áp dụng “thẻ vàng” đối với thủy sản Việt Nam do liên quan tới nạn đánh bắt bất hợp pháp, không được báo cáo và không được quản lý theo quy định (IUU), kéo thị trường này từ vị trí là nhà tiêu thụ thủy sản số 1 năm 2017 của Việt Nam xuống thứ 4 trong năm 2018.
DNVN - Để đạt mục tiêu xuất khẩu hải sản 3,5 tỷ USD trong năm 2019, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đưa ra một loạt yêu cầu cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này tập trung ưu tiên gỡ bỏ thẻ vàng của EU.
Cùng đặt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm 2019, ngành lâm sản và thuỷ sản phải đối mặt với những rào cản về kỹ thuật khi FTA mới có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo