Tìm kiếm: ghi-nhãn
DNVN - Theo thống kê của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), trong ngày 19/3, lực lượng QLTT cả nước đã kiểm tra và giám sát 65 vụ, xử lý 12 vụ vi phạm quy định về kinh doanh trang thiết bị y tế. Tổng số tiền xử phạt trên 135 triệu đồng.
DNVN - Tổ công tác 368 về thương mại điện tử của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) phối hợp với Cục QLTT TPHCM đã phát hiện nhiều dấu hiệu vi phạm tại Hệ thống Ansan Cosmetics ở Thành phố Hồ Chí Minh.
DNVN - Công ty TNHH Dược Tâm Hưng có trụ sở tại 105 Nguyễn Thái Học, phường 5, thành phố Tuy Hòa, Phú Yên đã bị xử phạt 70 triệu đồng do vi phạm quy định về sản xuất trang thiết bị y tế.
DNVN - Tập đoàn Huawei vửa công bố, để đối phó với dịch bệnh COVID-19, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc đã đưa tính năng chụp cắt lớp vi tính (CT) của COVID-19 làm một tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng cho COVID-19 tại tỉnh Hồ Bắc trong giải pháp chẩn đoán và điều trị chính thức được ứng dụng từ ngày 4/2/2020.
DNVN - Ngày 02/3/2020, Đoàn kiểm tra liên ngành BCĐ 389 tỉnh Phú Yên đã phát hiện gần 80.000 chiếc khẩu trang y tế thành phẩm, được đựng trong các thùng giấy có ghi nhãn hiệu của Công ty TNHH Dược Tâm Hưng chuẩn bị mang đi tiêu thụ khi cơ sở này chưa đủ điều kiện sản xuất và lưu hành.
Mặc dù cơ hội từ CPTPP đưa lại rất lớn nhưng nhiều doanh nghiệp, địa phương chưa thật sự tập trung để tận dụng khai thác cơ hội.
DNVN - Công an Thái Bình vừa kiểm tra và phát hiện Công ty Thiên Y Việt sản xuất, đóng gói mặt hàng nước rửa tay dán nhãn hiệu Rencide, Hand sanitizer, được sản xuất không đúng quy định của pháp luật.
DNVN - Việc người dân đổ xô đi mua khẩu trang y tế để tích trữ với giá cao không chỉ tạo ra cơn sốt khẩu trang y tế trên thị trường suốt một tuần qua, mà một số kẻ trục lợi đã tranh thủ lừa đảo người tiêu dùng. Một số doanh nghiệp gom hàng khẩu trang số lượng lớn rồi tuồn qua biên giới cũng đã bị phát hiện.
Nhiều người lầm tưởng rằng việc ăn hoa quả, trái cây làm tăng đường huyết nên đã loại bỏ thực phẩm này khỏi chế độ dinh dưỡng của mình.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp.
Cơ hội từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) rất lớn với những ưu đãi thuế quan, giúp doanh nghiệp (DN) mở rộng cơ hội xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, còn phụ thuộc rất nhiều vào sự thích nghi, chủ động của từng DN.
DNVN- Do vi phạm quy định về nhãn mác hàng hóa, hai đơn vị đang kinh doanh các sản phẩm mang thương hiệu thời trang SEVEN.am bị xử phạt vi phạm hành chính 170 triệu đồng.
Với những lợi thế từ 12 Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt là Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam khó tránh khỏi bị lợi dụng là nơi trung chuyển hàng hóa sang nước thứ ba, cũng như hàng hóa nhập khẩu dán nhãn trong nước...
Việc Trung Quốc siết chặt hàng nhập khẩu tác động đến Việt Nam dễ gây ra tâm lý dễ thì làm, khó thì bỏ, chủ động đứng bên ngoài sự phát triển của chuỗi giá trị. Do đó, cần thay đổi tư duy, bỏ thói quen xuất khẩu tiểu ngạch bởi chính sách kiểm soát nhập khẩu của Trung Quốc là nhất thể hóa theo chính ngạch.
Trước nguy cơ bị mượn đường và hàng hóa nước ngoài lợi dụng để đội lốt, giả mạo xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang các nước đối tác trong FTA mà Việt Nam là thành viên để hướng thuế suất ưu đãi, Chính phủ Việt Nam đã có những chỉ đạo quyết liệt và sát sao các cơ quan chức năng, các bên có liên quan về vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo