Tìm kiếm: giá-lúa-giảm
DNVN - Sau thời gian sụt giảm, hiện nay giá lúa ở vựa lúa lớn nhất cả nước Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã tăng trở lại.
Ngày 24/2, giá lúa tại nước ta tiếp tục giảm mạnh, khoảng 1.200 đồng/kg. Nhiều thương lái đã chấp nhận bỏ cọc do sợ thua lỗ nếu tiếp tục mua vào.
Trong tuần qua, giá lúa các loại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm ở nhiều địa phương. Nguyên nhân do nguồn cung tăng, nhiều địa phương bước vào cao điểm thu hoạch lúa Đông Xuân.
Các nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long đang xuống giống gieo trồng cho vụ lúa Đông Xuân 2021 trong bối cảnh giá thành sản xuất tăng cao nhất trong 3 năm trở lại đây.
DNVN - Bộ NN-PTNN đã đưa ra một loạt kiến nghị để thúc đẩy tiêu thụ nông sản, trong đó kiến nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ những ách tắc để phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản.
Giá vật tư đầu vào cao ngất ngưởng, dẫn đến giá thành sản xuất tăng cao, trong khi đầu ra nông sản giữa đại dịch COVID-19 đợt 4 vẫn đang cùng cực, giá tụt thê thảm. Tất cả như “mùa vụ đắng” mà các nông hộ phải gánh chịu, và họ trở nên đắn đo như đứng giữa “ngã ba đường” với câu hỏi: Có nên tiếp tục hay dừng lại trong mùa vụ sau.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, hiện điểm nghẽn nhất đang nằm ở lưu thông, không xuất được hàng nên tồn kho, doanh nghiệp không thể thu mua thêm lúa gạo được. Vì thế không nhất thiết phải mua tạm trữ quốc gia, chỉ cần gỡ điểm "nghẽn" này sẽ đẩy giá lúa lên.
DNVN - Tại cuộc họp trực tuyến sáng ngày 3/8, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trần Thanh Nam cho biết, vụ hè thu đang thu hoạch rộ, sản lượng nhiều, trong khi do dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, dễ dẫn đến tình trạng thương lái ép giá nông dân. Do vậy, Bộ đề xuất Chính phủ cho tăng thu mua tạm trữ.
Hiện nay, chính sách ưu đãi thuế đang quy định ưu đãi ở mức cao nhất đối với lĩnh vực nông nghiệp, giảm việc huy động thuế, phí từ lĩnh vực này ở mức thấp nhất, qua đó góp phần thu hút đầu tư, phát triển lĩnh vực nông nghiệp và hỗ trợ người nông dân.
Ông Trần Văn Chuyện – Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nói: “Giá lúa bắt đầu giảm là nông dân, DN kêu khó khăn ngay. Vì sao gió mới hiu hiu là nông dân trồng lúa, các DN xuất khẩu gạo ngã bệnh? Cần phải liên kết sản xuất, gắn liền với tiêu thụ thì mới mong xóa được chuyện “giải cứu” nông sản như thời gian qua”.
DNVN- Cho dù được dự báo dự báo nhu cầu nhập khẩu gạo trong quý I/2019 sẽ tăng nhẹ tại các thị trường truyền thống như Phillipines, Indonesia do hai nước này vừa bị ảnh hưởng bởi thiên tai, nhưng thực tế, giá lúa gạo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long rớt giá, nông dân lao đao.
Nông dân ĐBSCL đang đứng trước một vụ mùa đầy khó khăn, thậm chí bị thua lỗ nặng khi lúa chất lượng cao, cho gạo dẻo thơm cũng bán không được giá.
Hai tuần gần đây, lúa do chậm mua nên chất lượng giảm, chi phí vận chuyển tăng, thương lái cũng không thể vô ruộng mua lúa được vì ghe 10-20 tấn mắc cạn.
Nông dân khổ vì “cò” lúa khi thương lái nhất quyết không mua lúa trực tiếp của nông dân nữa mà thông qua “cò”...
Nông dân khổ vì “cò” lúa khi thương lái nhất quyết không mua lúa trực tiếp của nông dân nữa mà thông qua “cò”...
End of content
Không có tin nào tiếp theo