Tìm kiếm: giá-trị-nhập-khẩu
Theo số liệu của Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại - Bộ Công Thương (VITIC), tổng lượng xăng dầu nhập khẩu của cả nước trong quý I/2015 là 2,56 triệu tấn, tăng 24,72% so với cùng kỳ năm 2014.
Sáng nay (5/5), Lễ ký kết Hiệp định thương mại tự do (VKFTA) giữa hai nước Việt Nam – Hàn Quốc đã chính thức được diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 22/4, Bộ Tài chính Nhật Bản cho biết, nước này đã đạt thặng dư thương mại lần đầu trong gần ba năm, do xuất khẩu xe hơi và các mặt hàng điện tử tăng mạnh. Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy tăng trưởng kinh tế của đất nước Mặt trời mọc có thể trở lại sau một khởi đầu chậm chạp trong năm nay.
Việt Nam là nguồn cung cấp thủy sản lớn thứ 4 cho thị trường Ai Cập, sản phẩm chính xuất khẩu là cá tra chiếm 61% - 70%, tôm 27% – 35%.
Trong tháng 1/2015, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Singapore vẫn tiếp tục tăng mạnh, với tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt hơn 2 tỷ SGD (hơn 1,4 tỷ USD), tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong tháng 2/2015 kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của cả nước ước đạt 1,78 tỷ USD, đem lại giá trị xuất khẩu của ngành 2 tháng đầu năm 2015 đạt 4,177 tỷ USD, giảm 1,9 % so với cùng kỳ năm 2014.
Trong tháng 2/2015 kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của cả nước ước đạt 1,78 tỷ USD, đem lại giá trị xuất khẩu của ngành 2 tháng đầu năm 2015 đạt 4,177 tỷ USD, giảm 1,9 % so với cùng kỳ năm 2014.
Việt Nam đứng thứ hai về thị phần điện thoại di động tại Peru trong năm 2014, sau khi Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) cung cấp dịch vụ tại quốc gia Nam Mỹ này.
Việt Nam đứng thứ hai về thị phần điện thoại di động tại Peru trong năm 2014, sau khi Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) cung cấp dịch vụ tại quốc gia Nam Mỹ này.
Theo Tổng cục Hải quan Trung Quốc, thặng dư thương mại của nước này trong năm 2014 đã tăng lên mức cao kỷ lục 382,46 tỷ USD, tăng tới 42,7% so với năm 2013, song nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này tiếp tục đứng trước nguy cơ không đạt được mục tiêu tăng trưởng đề ra do nhu cầu nước ngoài yếu.
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế, khách đặt hàng ngày càng nhiều hơn. Đến nay, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng xuất khẩu đến hết quí I năm 2015, thậm chí nhiều đơn vị còn ký được đơn hàng đến giữa năm sau.
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế, khách đặt hàng ngày càng nhiều hơn. Đến nay, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng xuất khẩu đến hết quí I năm 2015, thậm chí nhiều đơn vị còn ký được đơn hàng đến giữa năm sau.
Thời gian qua nhiều nhà đầu tư Hoa Kỳ tích cực tăng vốn và mở rộng quy mô sản xuất tại VN.
Nhiều mặt hàng đặc trưng trong nước bị bỏ bê nhưng vẫn được nhập khẩu lại từ nước ngoài. Đơn cử, chỉ trong 11 tháng, VN chi 19 triệu USD nhập muối dù muối tồn trong nước ê hề.
Trao đổi với phóng viên, ông Lê An Hải, phó vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương Bộ Công thương, nói:
End of content
Không có tin nào tiếp theo