Tìm kiếm: giá-trị-thặng-dư
Navigos Group mới đây đã công bố một bản báo cáo vắn tắt về nhu cầu tuyển dụng nhân sự trung và cao cấp tại thị trường Việt Nam Quý 2/2021 và dự báo xu hướng tuyển dụng trong 6 tháng cuối năm.
DNVN - Ngành công nghiệp bán dẫn hiện nay nhận được nhiều sự quan tâm và đầu tư từ các tập đoàn lớn tại nước ngoài. Ngành bán dẫn được dự báo đang là ngành có nhu cầu nhân sự cao và tiềm năng tại thị trường Việt Nam trong ít nhất 5 năm tới.
Trong số 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Mexico, Peru, Chile đều là những nước có cam kết cắt giảm tỉ lệ thuế quan cho hàng hoá Việt Nam rất cao ngay khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
Mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu ngành dệt may sẽ đạt 55 tỷ USD, trong đó xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
Hội thảo eGov lần thứ 15 vừa diễn ra tại TP.HCM đã tập trung tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong phát triển dịch vụ công trực tuyến và phát triển Chính phủ số.
Thặng dư thương mại hàng hóa xuất nhập khẩu hơn 4 tỷ USD trong 1 tháng vừa qua đã đưa giá trị xuất siêu của Việt Nam từ đầu năm 2020 vượt mốc kỷ lục 10 tỷ USD.
DNVN - Hướng tới mục tiêu là ngân hàng thương mại hàng đầu khu vực trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động, thị trường tiềm năng lớn nhưng cũng tiềm ẩn những rủi ro, VietinBank xác định trọng tâm trong giai đoạn mới là tăng trưởng bền vững, hiệu quả.
Để phát huy lợi thế từ CPTPP, EVFTA, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.
DNVN - Đây là nhận định của ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tại Hội thảo trực tuyến “Xuất khẩu dệt may trong bối cảnh Covid-19 – Giải đáp quy định về CE và FDA" do VITAS phối hợp cùng với Bộ Công Thương Việt Nam và Chương trình vươn tới đỉnh cao của Tổ chức (IDH) tổ chức chiều 04/5/2020.
Xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ là giải pháp giúp các doanh nghiệp (DN) sản xuất đồ gỗ nội thất vượt qua giai đoạn khó khăn do dịch bệnh hiện nay mà còn mở ra cơ hội tăng kim ngạch, tìm kiếm nhiều bạn hàng trong tương lai.
Ngành chế biến gỗ và nội thất đã được Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu 20 tỉ USD vào năm 2025.
"Bàn về doanh nghiệp Việt rất xúc động, nói tới doanh nghiệp Việt rất tự hào nhưng sức yếu quá, yếu đến mức ai yêu đất nước nói tới năng lực Việt đều muốn khóc".
Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề ra mục tiêu phát triển ngành trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD, tăng trưởng 10,8%.
Giám đốc Điều hành, Bộ phận Tư vấn Thị trường vốn đầu tư, CBRE châu Á – Thái Bình Dương cho rằng, giá trị thặng dư không còn là động lực hàng đầu cho việc đầu tư vào châu Á – Thái Bình Dương. Sau khủng hoảng tài chinh thế giới, các nhà đầu tư đòi hỏi giải trình trách nhiệm cao hơn từ các nhà quản lý quỹ và từ đó, quản lý chặt chẽ vốn đầu tư.
Sau bất động sản, du lịch và dịch vụ tới đây, tỷ phú Phạm Nhật Vượng, người giàu có nhất Việt Nam sẽ mở rộng sang lĩnh vực nông nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo