Tìm kiếm: giải-thể-doanh-nghiệp

Sau hơn 7 năm triển khai, Luật Doanh nghiệp 2005 đã ghi nhận nhiều bất cập khi các quy định trong luật còn chưa rõ ràng, chồng chéo và không đáp ứng kịp thời với sự biến đổi của nền kinh tế, sự chuyển đổi của các cơ chế quản lý nhà nước và nhu cầu phát triển nhanh, mạnh của cộng đồng doanh nghiệp.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp khó khăn, việc tái cơ cấu “con tàu” Vinashin sẽ còn rất nhiều việc phải làm. Tuy nhiên, mục tiêu cận kề nhất là phải kiếm được việc làm, chăm lo tốt đời sống cán bộ công nhân viên. Đó là những mục tiêu chính được đề ra tại Đại hội IV công đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam nhiệm kỳ này.
Theo đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước vừa được Bộ Tài chính trình Chính phủ, tính đến tháng 9/2011, tổng số nợ của các doanh nghiệp nhà nước tại các ngân hàng lên đến trên 415.000 tỉ đồng, tương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng.
Hơn 50.000 doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, trong đó không ít đơn vị lớn đứng trước nguy cơ giải thể. Đằng sau sự thua lỗ, giải thể của các doanh nghiệp này là gì? Tình trạng này có nên xem bình thường?
Xảy ra chuyện như Vinashin, cuối cùng Thủ tướng đứng ra nhận trách nhiệm. Tôi nhận trách nhiệm chính trị với tư cách người đứng đầu Chính phủ, chứ tôi cũng không ra quyết định nào sai , Thủ tướng chia sẻ trong buổi thảo luận đánh giá 10 năm đổi mới, phát triển Doanh nghiêp Nhà nước (DNNN) hôm nay ở Hà Nội.

End of content

Không có tin nào tiếp theo