Tìm kiếm: gia-nhập-liên-minh
DNVN - Liên minh tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng do Cốc Cốc cùng 7 doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sáng lập, hướng tới mục tiêu tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng.
Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO đã bắt đầu diễn ra tại thủ đô Madrid (Tây Ban Nha).
EU tuyên bố sẽ ủng hộ mạnh mẽ Ukraine về quân sự, kinh tế và ngoại giao nhưng những thực tế địa chính trị trong nước cũng như lợi ích quốc gia từng thành viên khiến liên minh này không thể “làm” như “nói”.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thể hiện sự ủng hộ cho các đơn của Phần Lan và Thụy Điển xin gia nhập NATO, cho rằng việc bổ sung hai quốc gia Bắc Âu sẽ củng cố liên minh.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết phản ứng của Nga trước việc Phần Lan gia nhập NATO sẽ là “một bất ngờ” và chủ yếu sử dụng các biện pháp quân sự.
Chính phủ Phần Lan ngày 15/5 đã thông báo chính thức về quyết định gia nhập NATO.
Nếu kịch bản Phần Lan gia nhập NATO thành hiện thực, quốc gia 6 triệu dân này sẽ vẽ lại bản đồ an ninh châu Âu theo cách chưa từng có và điều đó có thể là “cơn ác mộng tồi tệ nhất” của Tổng thống Putin.
Không phải các biện pháp trừng phạt hay những đợt vận chuyển vũ khí, câu trả lời duy nhất cho cuộc chiến ở Ukraine chính là một thỏa thuận hòa bình.
Theo Foreign Policy, Phần Lan mới đây đã khiến thế giới bất ngờ. Quyết định của nước này có thể được xem là một đòn giáng mạnh vào Nga.
Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba ngày 10/4 cho rằng việc Đức và Pháp không đồng ý để Ukraine gia nhập NATO vào năm 2008 là “một sai lầm chiến lược”.
"Trong phong bì này, thưa ông Volodymyr, là một bước tiến quan trọng dẫn tới tư cách thành viên EU", Chủ tịch EC nói với Tổng thống Ukraine Zelensky.
NATO cho biết sẽ lập tức hoan nghênh Phần Lan và Thụy Điện gia nhập liên minh quân sự này nếu họ quyết định nộp đơn gia nhập.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 7/4 cho biết, một trong những mục tiêu của chiến dịch quân sự mà Nga phát động tại Ukraine là nhằm ngăn chặn một cuộc xung đột lớn hơn, cụ thể là một cuộc Chiến tranh thế giới thứ 3 có khả năng liên quan đến tấn công hạt nhân.
CNN cho biết chính quyền Odessa yêu cầu tất cả người dân hãy ở yên trong nhà và đóng chặt cửa sổ. Nhiều khu vực ở thành phố miền Nam Ukraine này đang ngập trong khói lửa.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Ukraine đã trở thành một quốc gia "công khai thù địch với Nga" từ rất lâu trước khi cuộc xung đột đang diễn ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo