Tìm kiếm: gian-hùng
Tướng mạo phản trắc của người này từ sớm đã bị Tào Tháo nhìn ra. Thế nhưng người khét tiếng đa nghi như Tào Mạnh Đức cũng không dám xuống tay trừ khử nhân vật này.
Sinh thời, Lưu Bị và Tào Tháo là những người đứng trên hai đầu chiến tuyến, cùng nhau tranh giành thiên hạ.Vậy nhưng, ngay cả khi lịch sử đã lùi vào quá khứ, cuộc đấu giữa hai nhân vật lẫy lừng này vẫn chưa đi đến hồi kết.
Ai cũng nghĩ Tào Tháo là người tham vọng nhất Tam quốc bấy giờ, nhưng Lưu Bị, người luôn mang trong mình biểu ngữ khôi phục Hán thất, lẽ nào dã tâm không lớn? Thực ra không phải vậy, muốn biết tham vọng của Lưu Bị lớn đến nhường nào, cứ nhìn tên 4 người con trai của Bị sẽ rõ.
Tào Tháo vốn là một vị tướng giỏi nhưng ông có cái tật cứ đi đến đâu phải xem có mỹ nhân không là cướp cho bằng được.
Tào Tháo là một kẻ gian hùng, hành vi gian trá nhất của ông chính là không chiếm đoạt ngôi vị hoàng đế.
4 chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa dưới đây chính là nguyên nhân khiến những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc bị hậu thế hiểu nhầm.
Tào Tháo từng có trong tay ngựa Xích Thố nhưng Tuyệt Ảnh mới là con ngựa được ông nhất mực yêu quý.
Đó là những hoàng đế Trung Quốc nổi tiếng nhất lịch sử quốc gia này, với những công trạng vang danh sử sách.
Lưu Bị, Tào Tháo đều là những nhân vật xuất chúng thời Tam Quốc, nhưng ai trong bọn họ mới là người đủ trí khôn và bản lĩnh để chiêu mộ nhân tài.
Tào Mạnh Đức anh minh sáng suốt một đời lại vì thói háo sắc mà mấy lần “lãnh đạn”, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng.
Sử sách các nước "đồng văn" như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên có nhắc nhiều đến thích khách trong cuộc chiến tranh giành quyền lực, đất đai, địa vị giữa các thế lực thời phong kiến.
Điển Vi là một trong những vị tướng được Tào Tháo trọng dụng hết mực, cũng là người hiếm hoi có thể lấy đi nước mắt của người được mệnh danh là “gian hùng thời Tam Quốc”.
Tào Tháo được hậu thế đánh giá là nhà chính trị kiệt xuất, “nắm hết phép thuật của Thân, Thương, bao quát kế sách diệu kỳ của Hàn, Bạch”.
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
Ai cũng nói rằng Tào Tháo thích Quan Vũ, nhưng rất có thể, trong Tam Quốc diễn nghĩa, Tào Mạnh Đức vừa yêu vừa hận Quan Vân Trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo