Tìm kiếm: gian-hùng
Thời Tam Quốc có một nhân vật thực lực không hề thua kém Ngũ hổ tướng nhưng Lưu Bị không thể níu giữ được, sau lại được Tào Tháo trọng dụng và lập được vô số chiến công.
"Tam anh chiến Lữ Bố" là câu chuyện kinh điển về sức mạnh của "chiến thần" Lữ Bố, song nhiều quan điểm hiện đại cho rằng, tất cả là một màn kịch đã nằm trong tính toán.
Kết cục bi thảm của Lữ Bố là điều mà lịch sử ghi nhận, song liệu ông có đơn thuần chỉ là kẻ bán chúa cầu vinh, hay còn là "chiến thần" hùng tài đại lược, khí thế bất phàm.
Yasuke vẫn được truyền tụng là samurai (gần như) duy nhất đến từ châu Phi tung hoành vào thời Chiến quốc, đầu quân dưới trướng vị lãnh chúa quyền lực nhất lúc bấy giờ.
Nhờ áp dụng khoa học tiên tiến, hiện đại thông qua phân tích bản đồ gen và DNA, các nhà khoa học đã vén bức màn bí mật thân thế Tào Tháo.
Cho đến nay Bào Quốc An được đánh giá là người vào vai Tào Tháo thành công nhất.
Bên cạnh Tào Tháo khi đó hoàn toàn không thiếu mỹ nhân, ông cũng không phải là người đàn ông đặt mỹ nhân lên hàng đầu. Đối với Tào Tháo mà nói, có mỹ nhân tất nhiên là tốt, nhưng không có thì cũng chẳng sao. So với mỹ nhân, ông để ý tới thể diện và thanh danh của mình hơn...
Tào Tháo là nhà chính trị quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy người đời thường lấy tên ông để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ, bất nhân, bất nghĩa nhưng không thể phủ nhận tài năng của con người này. Những bài học về quản trị của Tào Tháo dưới thời Tam Quốc vẫn còn áp dụng được đến ngày nay.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, sự xa hoa, trụy lạc của Tào Tháo được thể hiện rõ nét nhất qua việc xây dựng đài Đồng Tước lộng lẫy, tuyển nhiều gái đẹp đưa vào đó để hưởng lạc.
Tào Tháo được biết đến là một chính trị gia, quân sự lỗi lạc và kiệt xuất về thi ca. Trong điện ảnh ông còn được khai thác dưới nhiều góc độ như hài hước, háo sắc, bạo ngược, lộng hành.
Diễn viên Ngọc Quỳnh chia sẻ, sau khi lên sóng, vai Thái của anh bị đem ra so sánh với Vũ (Quốc Trường) và Khải (Trọng Hùng) trong 'Về nhà đi con' về độ sở khanh, gái gú.
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
Người biết nhẫn chịu ắt là cũng có lòng bao dung, khoan dung lớn lao. Vì có lòng bao chứa lớn lao, họ có thể thu phục nhân tâm. Thời Tam quốc, người làm được điều này tốt nhất chính là Tào Tháo.
Tào Tháo được biết đến trong vai trò là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất nhưng ít người biết rằng, ông cũng là bậc cao thủ, tinh thông võ nghệ thời Tam quốc.
Tào Tháo là nhà chính trị quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy người đời thường lấy tên ông để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ, bất nhân, bất nghĩa nhưng không thể phủ nhận tài năng của con người này. Những bài học về quản trị của Tào Tháo dưới thời Tam Quốc vẫn còn áp dụng được đến ngày nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo