Tìm kiếm: giao-dịch-thương-mại-điện-tử

Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã thôi thúc một số HTX tìm kiếm những hướng đi mới để đa dạng cách thức quảng bá và tiêu thụ sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử. Tuy nhiên, vẫn còn lý do khiến các "chợ trực tuyến" chưa thể trở thành kênh phân phối chủ lực mặt hàng nông sản của các HTX.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra những lực đẩy rất lớn để thị trường thương mại điện tử phát triển. Nắm bắt xu hướng này, tỉnh Ninh Thuận tập trung hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn tiếp cận và tham gia thương mại điện tử để mở rộng thị trường kinh doanh.
Để thúc đẩy phát triển các sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có lợi thế, đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục nâng hạng các sản phẩm OCOP đã được công nhận.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam, nhiều sàn thương mại điện tử đã tăng cường cung ứng hàng hóa thiết yếu và giao vận tại các vùng có dịch nhằm bảo đảm cung ứng kịp thời hàng hóa chất lượng và giá cả hợp lý đến tay người tiêu dùng.
Những ngày vừa qua, các đội Quản lý thị trường (Tổng cục Quản lý thị trường - Bộ Công Thương) đã tiến hành cam kết với các tiểu thương trong việc thực hiện niêm yết giá và bán đúng giá niêm yết; xử lý nghiêm, kịp thời các hành vi lợi dụng dịch bệnh để đầu cơ, găm hàng, tăng giá, thu lợi bất hợp pháp.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình phát triển các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2021-2025 nhằm đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch thương mại điện tử, kinh tế số và kinh tế chia sẻ; khuyến khích kinh doanh, tiêu dùng bền vững.

End of content

Không có tin nào tiếp theo