Tìm kiếm: giá-cả-thị-trường
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 15/2/2024 về việc đôn đốc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán Giáp Thìn.
DNVN - Theo thông tin Sở Công Thương Đà Nẵng chia sẻ ngày 15/2, tình hình thị trường TP trong dịp Tết vừa qua diễn ra sôi động với nhiều hoạt động, sự kiện xúc tiến thương mại, kích cầu mua sắm…
Ngày 13/2 (tức mùng 4 Tết), Cục Quản ký giá (Bộ Tài chính) cho biết, giá cả thị trường Tết tại các địa phương trong những ngày trước, trong Tết có tăng giảm đan xen, nhưng không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá, thị trường cơ bản bình ổn nằm trong kiểm soát, nhất là trong bối cảnh người dân có xu hướng giảm tiêu dùng trong năm nay.
Hội đồng Tiền lương Quốc gia thống nhất khuyến nghị với Chính phủ phương án tăng lương tối thiểu vùng thêm 6%, áp dụng từ ngày 1/7/2024. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoàn thành nghị định quy định mức lương tối thiểu này ngay trong tháng 5 năm nay để kịp thời áp dụng với cải cách tiền lương khu vực công.
Theo các chuyên kinh tế, năm 2024 dự báo lạm phát sẽ không đáng quan ngại, nhưng không vì thế chủ quan trong kiểm soát giá cả, tránh tạo lạm phát kỳ vọng vì tình hình kinh tế trong nước vẫn có biến động khó lường, xung đột ở nhiều nơi trên thế giới chưa được kiểm soát.
Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn tháng 12/2023 giảm 0,38% so tháng trước nhưng tăng 2,65% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân năm 2023, CPI của Đà Nẵng tăng 5,08% so với năm 2022, cao hơn mức tăng 4,32% của năm ngoái và cao nhất trong 10 năm qua, kể từ năm 2014.
Năm 2023 khép lại với những "cơn gió ngược", những diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường và chưa từng có tiền lệ từ kinh tế thế giới đã tác động sâu sắc, nhiều mặt đến kinh tế nước ta.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá mít ruột đỏ giảm sâu; trong khi giá sầu riêng, dứa, hồng trứng, xăng dầu... đồng loạt tăng cao.
Nhiều vấn đề đã được đại diện các cơ quan chức năng trả lời tại buổi họp báo, đặc biệt thông tin được dư luận quan tâm là nguồn hàng hóa phục vụ trước trong và sau Tết Giáp Thìn 2024.
DNVN - UBND TP Đà Nẵng có văn bản yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các quận, huyện và các cơ quan hữu quan tăng cường công tác quản lý, điều hành giá những tháng cuối năm 2023 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
DNVN - Thời gian qua khu vực ĐBSCL đã hình thành đa dạng các liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên chủ yếu là liên kết theo ngành, cụm ngành hàng chủ lực (thủy sản, lúa gạo, cây ăn trái, rau màu) nhưng hiệu quả không cao, thiếu tính bền vững, vẫn còn tình trạng “bẻ kèo” hợp đồng khi giá cả thị trường thay đổi.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 15/11, trên cả 3 miền tiếp tục giảm 1.000 - 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 48.000 - 55.000 đồng/kg.
Vấn đề cải cách tiền lương năm 2024 được đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan tâm.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 419/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá về kết quả công tác quản lý, điều hành giá 9 tháng đầu năm 2023 và định hướng công tác quản lý, điều hành giá những tháng cuối năm 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo