Tìm kiếm: giá-nhập-khẩu
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) khẳng định, việc nhập khẩu thịt gà thời gian vừa qua không phải là nguyên nhân chủ yếu tác động tiêu cực đến ngành chăn nuôi trong nước, gây giảm giá thịt gà tại Đông Nam Bộ.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, giá thịt gà công nghiệp vẫn duy trì ở mức thấp, đặc biệt là tại khu vực Đông Nam Bộ do nguồn cung ứng trong nước vẫn dồi dào. Do đó, các hộ, các cơ sở chăn nuôi cần cân nhắc việc tăng đàn, tránh tự phát, ồ ạt.
Trước tình trạng ngành chăn nuôi gà tại khu vực Đông Nam Bộ phát triển 'nóng' gây sức ép cho các hộ, các cơ sở chăn nuôi bán giảm giá để cắt lỗi, thu hồi vốn, Bộ Công Thương đã đưa ra khuyến cáo các hộ, các cơ sở chăn nuôi cân nhắc việc tăng đàn, tránh tự phát, ồ ạt...
8 tháng đầu năm nay, thịt gà nhập khẩu về Việt Nam tăng rất mạnh về lượng và giá trị, nhưng đang có xu hướng giảm từ tháng 6 đến nay.
Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính ghi nhận, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa của Việt Nam đã vượt mốc 400 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2018.
Giá heo hơi từ đầu tháng 10 đến nay tăng cao do nguồn cung ít, trong khi nhu cầu gom hàng của Trung Quốc lại tăng mạnh. Việc giá heo tăng khiến nhiều người lo ngại sẽ tạo ra 'cơn sốt' thịt heo vào cuối năm.
Mỗi kg thịt bò Wagyu Nhật Bản có giá tới 400 USD (tương đương 9,2 triệu đồng).
VASEP dự báo, xuất khẩu cá tra hai tháng cuối năm tiếp tục giảm, tuy nhiên không vượt quá 10% so với cùng kỳ năm trước. Do ảnh hưởng của tình hình xuất khẩu nên giá cá tra nguyên liệu trong thời gian tới khó có thể tăng cao.
Trong 9 tháng năm 2019 có 26 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 89,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 38,6 tỷ USD, chiếm 19,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 25,4 tỷ USD, tăng 16,9%;.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho hay xuất khẩu trái cây của Trung Quốc đang giảm mạnh trong khi nhập khẩu lại tăng nhanh. Xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong thời gian tới.
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng 9 ước tính thặng dư 500 triệu USD, qua đó nâng xuất siêu cả nước từ đầu năm đến nay lên hơn 5,9 tỷ USD.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI chỉ đạt 13,53 tỷ USD, giảm mạnh gần 17% so với nửa cuối tháng 8.
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 8 đạt thặng dư 1,19 tỷ USD, đưa mức thặng dư thương mại hàng hóa từ đầu năm đến hết ngày 15/8/2019 đạt 2,93 tỷ USD.
Trong 7 tháng đầu năm 2019, tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm gần 63% tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc đạt 42,5 tỷ USD trong 7 tháng qua, tăng mạnh 18,4% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức tăng trưởng cao nhất trong số các thị trường mà Việt Nam nhập khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo