Tìm kiếm: giá-vàng-tăng
Hai ngày qua, các thương hiệu vàng miếng “phi SJC” bất ngờ tăng giá, rút ngắn khoảng cách giá với vàng SJC từ khoảng hai triệu đồng xuống còn vài trăm ngàn đồng. Doanh nghiệp kinh doanh vàng ngoài SJC kiếm lợi nhuận khổng lồ
Sáng nay 30/3, giá vàng miếng trong nước đã bật tăng trở lại mốc 44 triệu đồng/lượng do ảnh hưởng từ xu hướng chính đang diễn ra trên thị trường châu Á. Theo đó, giá vàng trong nước đang cao hơn giá thế giới khoảng 1,9 triệu đồng/lượng.
So với chiều qua, giá vàng hiện tăng nhẹ 40.000 đồng/lượng. Tốc độ tăng của giá vàng trong nước chậm hơn hẳn giá vàng thế giới, dẫn đến khoảng cách được rút ngắn từ gần 2,5 triệu đồng/lượng về mức 1,7 triệu đồng/lượng.
Giá trong nước và giá thế giới được rút ngắn khiến vàng được liên thông nên bớt đi tâm lý mua tích trữ, ngoài ra giá vàng liên tục trồi sụt nên chưa hút được nhiều người nên lượng mua ít.
Theo báo cáo thường niên vừa công bố của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), trong năm 2011, nhu cầu vàng toàn cầu tăng cao kỷ lục trong vòng 14 năm với hơn 4.000 tấn, trị giá khoảng 206 tỷ USD.
Giá vàng trong nước sáng nay vượt mức 45,3 triệu đồng/lượng, cao nhất trong vòng 4 tuần trở lại đây, nhờ lực tăng đáng kể của giá vàng quốc tế. USD tiếp tục chững giá trên 20.800 đồng.
Chịu tác động từ tình hình kinh tế Mỹ, giá dầu thô thế giới đêm qua sụt mạnh nhất trong vòng 5 tuần. Ngược chiều, nhờ lực đẩy từ việc ECB có khả năng bơm tiền cho các ngân hàng, giá vàng thế giới đêm qua tăng khá mạnh trở lại.
Giá vàng trong nước sáng nay (24/2) tăng lên mức 45,25 triệu đồng/lượng đầu phiên sau khi giá thế giới tăng phiên thứ 4 liên tiếp.
Việc Quốc hội Hy Lạp một ngày trước thông qua chương trình khắc khổ mới nhằm đổi lại gói giải cứu tiếp theo từ Liên minh châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế, đã tác động mạnh tới các thị trường hàng hóa thế giới.
Dầu thô giảm nhẹ, trong khi giá vàng không thể bật mạnh dù sức nóng từ đồng USD đã giảm bớt nhiều sau khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế kêu gọi thành viên tăng đóng góp vào ngân sách hỗ trợ các nước khó khăn do nợ công châu Âu.
(DNHN) - Theo các chuyên gia trong ngành thì nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại quá nhiều điểm yếu, muốn tái cấu trúc nền kinh tế thì phải chấp nhận “đau”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo