Tìm kiếm: giúp-việc-gia-đình
Tăng mức tín dụng cho công trình nước sạch nông thôn; từ 1/5, hộ nghèo được vay tối đa 50 triệu đồng; phải trả tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người giúp việc; quy định mới trong thi tốt nghiệp Trung học phổ thông;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2014.
Tăng mức tín dụng cho công trình nước sạch nông thôn; từ 1/5, hộ nghèo được vay tối đa 50 triệu đồng; phải trả tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người giúp việc; quy định mới trong thi tốt nghiệp Trung học phổ thông;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2014.
Tại các quận và nhiều huyện của Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng... mức lương tối thiểu cho người giúp việc là 2,7 triệu đồng/tháng.
Vắng người tình, thiếu hụt khoản tài chính, bồ nhí của Dương Chí Dũng và Dương Tự Trọng đón Tết Giáp Ngọ thế nào?
Ngày 12.12, Tòa án nhân dân TP Hà Nội sẽ đưa vụ đại án về tham nhũng xảy ra tại Vinalines ra xét xử. Nhân vật chính của vụ án không ai khác ngoài vị cựu Cục trưởng Cục Hàng hải, cựu Chủ tịch HĐTV Vinalines Dương Chí Dũng. Đây là một kết cục buồn cho câu chuyện về một gia đình danh giá ở đất cảng Hải Phòng.
Cuối tuần, hàng trăm dân nhập cư làm đủ mọi nghề, trong đó phần đông là người giúp việc nhà và các bạn trẻ lao động phổ thông lại tụ họp về “chợ tình ôsin” để gặp gỡ đồng hương, hàn huyên, làm quen người mới và nếu có duyên sẽ tìm được “một nửa” của đời mình.
Thảo luận tại hội trường Quốc hội sáng 8/6 về dự thảo sửa đổi bổ sung một số điều của luật Cư trú, Đại biểu Quốc hội Ngô Thị Minh (Quảng Ninh) đề xuất sửa Luật Cư trú để bảo vệ được lao động trẻ em và người chưa thành niên làm giúp việc gia đình .
Bộ Luật Lao động năm 2012 có hiệu lực từ ngày 1/5/2013 bổ sung quy định về người giúp việc gia đình, trong đó quy định chủ sử dụng và người giúp việc phải ký hợp đồng bằng văn bản. Luật đã có hiệu lực, nhưng giữa người sử dụng lao động và người giúp việc vẫn còn rất bỡ ngỡ.
Bộ luật Lao động có hiệu lực từ ngày 1/5 quy định việc sử dụng người lao động là người giúp việc.
Nghề giúp việc gia đình tại các thành phố lớn đang tăng lên nhanh chóng, dự kiến năm 2015 sẽ tăng lên gần 250.000 người. Người giúp việc đi làm chủ yếu là thỏa thuận miệng, họ thường “tặc lưỡi” bỏ qua hợp đồng lao động, bỏ quên những quyền lợi thiết thực cho bản thân mình.
Quấy rối tình dục tại nơi làm việc cũng có biểu hiện chịu tác động của đặc thù ngành, nghề, và chủ yếu rơi vào hai ngành y tế và giáo dục. Nam giới cũng có thể là đối tượng bị quấy rối.
Ở nhiều quốc gia, họ không được hưởng những quyền được nghỉ ngơi và có thể dễ bị bóc lột và lạm dụng.
Một nghiên cứu do Bộ LĐ-TB-XH và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) vừa công bố khiến nhiều người giật mình: giáo dục và y tế là 2 ngành bị xếp vào nhóm dễ có khả năng quấy rối tình dục xảy ra cao nhất.
Hơn 30% số lao động giúp việc tại gia đình bị bạo lực, gần 10% bị quấy rối tình dục, đề nghị quan hệ hoặc ép quan hệ tình dục.
Lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài dễ bị tổn thương và dễ có nguy cơ bị lạm dụng hơn nam giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo