Tìm kiếm: giả-mạo-xuất-xứ
DNVN - Ban Chỉ đạo Phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả TPHCM (Ban Chỉ đạo 389 TP.HCM) vừa ban hành kế hoạch triển khai công tác phòng, chống gian lận xuất xứ hàng hóa trên địa bàn TP.HCM năm 2020, đặc biệt là trong tình hình cả nước phòng chống dịch bệnh Covid-19.
DNVN - Hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại có khả năng gia tăng do dịch Covid-19. Vì vậy, ngoài việc tạo thuận lợi về thủ tục xuất nhập khẩu, Hải quan TP.HCM luôn đề cao cảnh giác trước khả năng gia tăng của hoạt động này.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), Liên minh thương mại công bằng gỗ dán cứng Mỹ đã đưa đơn đề nghị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ ván ép gỗ cứng xuất khẩu từ Việt Nam. Hiện, các doanh nghiệp gỗ dán Việt Nam như ngồi trên lửa.
"Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị "đánh lây" các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn".
DNVN - Đến hết ngày 28/11/2019, thu ngân sách nhà nước của Cục Hải quan TP.HCM đã đạt 109.100 tỷ đồng, đạt 100,3% so với dự toán Pháp lệnh được giao (108.800 tỷ đồng), vượt chỉ tiêu thu ngân sách 300 tỷ đồng.
Với những lợi thế từ 12 Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt là Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam khó tránh khỏi bị lợi dụng là nơi trung chuyển hàng hóa sang nước thứ ba, cũng như hàng hóa nhập khẩu dán nhãn trong nước...
Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn toàn cầu, giảm giá thành trong khi Nhà nước cần có chính sách thúc đẩy DN và kiểm soát chất lượng chặt chẽ hơn.
Trước nguy cơ bị mượn đường và hàng hóa nước ngoài lợi dụng để đội lốt, giả mạo xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang các nước đối tác trong FTA mà Việt Nam là thành viên để hướng thuế suất ưu đãi, Chính phủ Việt Nam đã có những chỉ đạo quyết liệt và sát sao các cơ quan chức năng, các bên có liên quan về vấn đề này.
Đây là một trong những biện pháp mà lực lượng hải quan sẽ triển khai trong thời gian tới nhằm chống gian lận xuất xứ hàng hoá (C/O), chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
DNVN - Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
Mới đây, lực lượng quản lý thị trường đã phát hiện và tạm giữ gần 4 tấn quần áo xuất xứ nước ngoài bị cắt mác gốc và gắn nhãn thương hiệu thời trang Việt Nam.
Các giải pháp cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục hành chính của Bộ Công Thương đã và đang giúp hàng hóa Việt tận dụng hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để mở rộng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Xuất khẩu vào thị trường Mỹ đang tăng trưởng mạnh, nhưng song song đó vẫn thường trực nỗi lo về quy tắc xuất xứ, pháp luật về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại từ nước này.
Ngày 2/11, lực lượng hải quan, công an và biên phòng TP.HCM đã phối hợp kiểm tra, phát hiện 1 container hàng giả mạo xuất xứ Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo