Tìm kiếm: giải-hạn
Đầu năm, nhiều người thường xem một quẻ bói để biết tiền vận hậu vận, song có người nghe thầy phán xong thì mất ăn mất ngủ... Họ đã bị mắc mưu các thầy và rơi vào bẫy “cúng giải hạn” đầu năm.
“Tôi cho rằng rất cần làm cho xã hội nhận thức đúng đắn về tâm linh, để không vượt quá ngưỡng cần có, nếu không sẽ trở thành cuồng si. Niềm tin tâm linh có thể cho con người thêm sự quân bình, thanh thản trong cuộc sống, chứ không phải lên đền, chùa, phủ chỉ để cầu chức vụ, cầu tiền bạc bằng mọi giá”.
Người dân thôn Lưu Khánh, xã Phú Dương, huyện Phú Vang (Thừa Thiên - Huế) đạp xích lô, đi xe thồ, chằm nón, mưu sinh chật vật. Vậy nhưng gần đây, hàng chục người trong ngôi làng nhỏ này bỗng tự xưng thành “thầy”, thành “cô”.
Sau kỳ nghỉ Tết dài ngày dường như không khí làm việc ở các công sở còn khá uể oải. Mặc dù đã có lệnh cấm công chức trốn việc đi lễ đầu năm nhưng trong những ngày này, các công sở vẫn vắng bóng người, trong khi tại đền chùa thì dòng người du xuân đông nghẹt.
Đầu năm, khách thập phương tìm về Đền Trần (Nam Định) để cầu tài lộc, cầu may… Tuy nhiên, các dịch vụ ăn theo như bói rong, gửi xe chặt chém vẫn vô tư đón lõng để chặt chém du khách.
Đã trở thành thông lệ, người Hà Nội bao giờ cũng lên chùa làm lễ trong đêm Giao thừa. Không chỉ đơn thuần là cầu tài cầu lộc, mà quan trọng hơn, đó là cách để mỗi người cảm thấy thư thái, nhẹ nhàng mong chờ một năm mới an lành.
Mặc dù còn hơn 1 tuần nữa mới bước sang năm mới, nhưng nhiều người đã vội vã đăng ký giải hạn sao xấu cho năm mới.
Ông Nguyễn Việt Thanh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tuyên Quang cho biết, tỉnh đã hoàn thành lập hồ sơ lý lịch nghi lễ then (hát then) để trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo