Tìm kiếm: giải-ngân-thấp
Các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương cần đặc biệt quan tâm, chú ý và chịu trách nhiệm trong việc thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư của các dự án đầu tư từ tất cả các nguồn vốn, trong đó có các dự án đầu tư công.
DNVN - TP.HCM vừa quyết định điều chỉnh giảm vốn đối với 433 dự án có tỉ lệ giải ngân thấp với số vốn điều chỉnh giảm là 1.076 tỉ đồng.
Nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng và sự đôn đốc của các Đoàn công tác, tiến độ giải ngân từ cuối tháng 7 đến nay đã có sự chuyển biến tích cực.
DNVN - Trong thời gian tới, TP.HCM sẽ đẩy mạnh tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong từng khâu thực hiện các dự án đầu tư công.
DNVN - Từ nay đến cuối năm 2020, TP.HCM sẽ khởi công hàng loạt công trình trọng điểm. Trong đó, phấn đấu đến ngày 15/10/2020 phải giải ngân kế hoạch đầu tư công đạt ít nhất 80%, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố.
Tính đến ngày 15/10, giải ngân chi xây dựng cơ bản nguồn vốn nước ngoài mới đạt 23,2% kế hoạch. Đây là thông tin mới từ Bộ Tài chính.
Tình hình cấp bách nóng bỏng. Giải ngân vốn đầu tư công đã là áp lực nội tại của Chính phủ rồi, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh.
Sau 7 tháng năm 2019, số lượng các bộ, ngành và địa phương có tỷ lệ giải ngân cao ít hơn nhiều so với các bộ, địa phương giải ngân chậm, khiến cho tỷ lệ giải ngân chung của cả nước chỉ đạt khoảng 32% kế hoạch của Quốc hội giao.
Những dấu cộng (+) tiếp tục xuất hiện trước các số liệu thống kê về tình hình kinh tế 7 tháng đầu năm và điều đó cho thấy, xu hướng tích cực của nền kinh tế vẫn đang tiếp tục.
5 tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư công mới giải ngân ước gần 96.900 tỷ đồng, đạt hơn 26% kế hoạch Chính phủ giao.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành về tình hình giải ngân vốn đầu tư công trong 4 tháng đầu năm 2019.
Sáng 20/9, Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết ba năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP. Hội nghị do Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì với sự tham dự của lãnh đạo các Bộ, ngành liên quan, lãnh đạo Ủy ban nhân dân, các Sở, ngành, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng của 36 tỉnh, thành.
Tính đến hết tháng 2/2013, Việt Nam đã thu hút được 14.550 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 211 tỷ USD, vốn thực hiện đạt gần 100 tỷ USD.
Mặc dù năm qua, thu hút FDI trên cả nước thấp hơn mục tiêu, nhưng xét về chất FDI vẫn có nhiều điểm sáng.
Trong khi các dự án xây dựng của doanh nghiệp lẫn Nhà nước thiếu vốn để triển khai thì một số dự án trọng điểm của ngành xây dựng lại không đạt kế hoạch giải ngân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo