Tìm kiếm: giải-ngân-vốn-ODA
6 tháng đầu năm 2019, 11 Bộ, ngành Trung ương được giao kế hoạch vốn ODA đều giải ngân dưới 30%, thậm chí có tới 28 địa phương giải ngân ODA bằng 0%.
Mục tiêu giải ngân vốn ODA giai đoạn 2016 - 2020 được Quốc hội giao là 360.000 tỷ đồng nhưng mới giải ngân được 37%; đòi hỏi phải có giải pháp cấp bách để thúc đẩy tiến độ.
Vốn ODA chậm giải ngân đã đến mức báo động. Năm 2019, Quốc hội giao dự toán là 60.000 tỷ đồng nhưng 5 tháng đầu năm 2019 mới chỉ giải ngân được 2,7% dự toán.
Câu chuyện giải ngân vốn ODA chậm chạp tiếp tục trở thành một tâm điểm chú ý của báo chí trong cuộc họp báo về tình hình 6 tháng đầu năm do Bộ KHĐT tổ chức sáng 27/6.
Chiều 17/6, tại Hà Nội diễn ra Hội nghị Ban chỉ đạo Quốc gia ODA và vốn vay ưu đãi với nhóm 6 Ngân hàng phát triển.
Theo Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, nguyên nhân khiến việc giải ngân ODA chậm là do các Bộ, ngành, địa phương không đảm bảo bố trí vốn đối ứng.
Theo Bộ Tài chính, nợ công tính đến 31/12/2018 của Việt Nam ở mức 58,4% GDP, bảo đảm trong giới hạn.
Theo chuyên gia, môi trường kinh doanh Việt Nam không thể khá lên được khi mà doanh nghiệp muốn kiếm 1 đồng lời phải chi ra 1 đồng “bôi trơn”.
Ngày 2-3, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 2-2015.
Ngày 2-3, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 2-2015.
Tám dự án ODA do WB tài trợ cho Việt Nam bị liệt vào "danh sách đen", tức các dự án chậm trễ về tiến độ thực hiện và giải ngân
Tám dự án ODA do WB tài trợ cho Việt Nam bị liệt vào "danh sách đen", tức các dự án chậm trễ về tiến độ thực hiện và giải ngân
Nợ công của Việt Nam đến cuối năm 2014 là 60,3% GDP và theo kế hoạch đến năm 2016 sẽ tăng lên mức cao nhất là 64,9% GDP, các năm sau đó sẽ giảm dần, đến năm 2020 còn khoảng 60,2% GDP.
Nợ công của Việt Nam đến cuối năm 2014 là 60,3% GDP và theo kế hoạch đến năm 2016 sẽ tăng lên mức cao nhất là 64,9% GDP, các năm sau đó sẽ giảm dần, đến năm 2020 còn khoảng 60,2% GDP.
Theo thông cáo báo chí từ cổng thông tin Chính phủ, đến cuối năm 2013, nợ công bằng 54,2% GDP (trong đó nợ Chính phủ 42,3%, nợ Chính phủ bảo lãnh 11,1%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 37,3% GDP. Dự kiến cuối năm 2014 nợ công khoảng 60,3% GDP (trong đó nợ Chính phủ 46,9%, nợ Chính phủ bảo lãnh 12,6%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 39,9% GDP. Các chỉ tiêu này nằm trong giới hạn cho phép theo Nghị quyết của Quốc hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo