Tìm kiếm: giải-ngân-đầu-tư-công
DNVN - Việc người lao động được tiêm đủ liều vaccine phòng COVID-19 đã giúp các doanh nghiệp tại Đà Nẵng tự tin khôi phục hoạt động và tìm đơn hàng mới để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu. Do vậy doanh nghiệp thành lập mới gia nhập thị trường trên địa bàn TP trong tháng 3/2022 cũng tiếp tục tăng lên.
Một vài dấu hiệu đã cho thấy cầu bắt đáy xuất hiện khi VN-Index xuyên thủng về vùng 1440-1450.
Giới đầu tư vẫn đặt nhiều kỳ vọng vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nên việc tiếp tục kiểm soát, ổn định kinh tế vĩ mô sẽ thu hút được dòng vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy mạnh quá trình phục hồi kinh tế.
DNVN - Các thách thức TP Hồ Chí Minh đang phải đối diện đó là dịch bệnh tăng do chủng Omicrom còn diễn biến phức tạp yêu cầu cần giám sát kỹ và có chủ trương, biện pháp phù hợp; thành lập doanh nghiệp mới tăng về số lượng nhưng giảm về vốn; việc chậm ban hành kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022 dẫn đến chậm tiến độ, gây khó khăn cho các chủ đầu tư.
Trong bối cảnh KT-XH tháng 2 tiếp tục khởi sắc, tình hình trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ như thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề có liên quan tới tình hình Ukraine; nghiên cứu tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu...
Hàng loạt giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công đang được Chính phủ đặt ra với các Bộ ngành, địa phương ngay từ đầu năm.
Khi thế giới đang trên đà phục hồi kinh tế, mỗi bước thực thi chính sách chậm hơn rất có thể sẽ khiến chúng ta lỡ nhịp tăng trưởng so với các nền kinh tế khác.
Tại Kỳ họp bất thường của Quốc hội khóa 15 đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội với gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước tới nay, gần 350.000 tỷ đồng.
Đây là hình ảnh mà TS. Vũ Tiến Lộc, Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nêu ra tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2022 tổ chức sáng ngày 14/1.
DNVN - Theo TS Võ Thị Vân Khánh (Học viện Tài chính), năm 2022 có 5 xu hướng dòng tiền sẽ chảy vào bất động sản (BĐS) và tâm lý chờ đợi sẽ vẫn khá đậm trong cộng đồng nhà đầu tư.
Mời quý vị cùng phóng viên bản tin TCKD trải qua hành trình điểm lại 10 sự kiện kinh tế Việt Nam đáng chú ý nhất năm 2021.
Đã có những kết quả tăng trưởng tích cực từ cuối năm 2021, nhiều tín hiệu cho thấy Chính phủ đã kiểm soát tốt tình hình và sẵn sàng triển khai nhiều hoạt cải cách, đẩy nhanh phục hồi kinh tế. Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa về chính sách tài khoá và cần có các bước đi mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng yêu cầu, trước mắt từ nay đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần cần quan tâm thực hiện tốt công tác bảo đảm nguồn cung ứng hàng hóa thiết yếu của Nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, sức khỏe và tinh thần của nhân dân, đặc biệt là người có công.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam ghi nhận hàng loạt ý kiến đề xuất, kiến nghị giải pháp để Việt Nam thực hiện phục hồi kinh tế - xã hội do tác động của COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo