Tìm kiếm: giải-pháp-hòa-bình
(DNVN) - Ngày 11/11 hãng Reuters đưa tin, phe đối lập tại Syria đã từ chối chấp thuận một giải pháp hòa bình do Nga đề xuất bất chấp những nỗ lực của Moscow.
Mỹ đồng ý cung cấp cho Ukraine máy bay không người lái và xe quân sự bọc thép Humvee, giới chức Mỹ cho biết ngày 11-3.
Ngày 06/3, Thủ tướng Italia Matteo Renzi đã tới thủ đô Matx-cơ-va của Nga trong nỗ lực khôi phục mối quan hệ giữa Nga và Liên minh châu Âu (EU). Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh quan hệ Nga - EU lạnh nhạt do những căng thẳng giữa Nga và phương Tây về cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Ngân hàng Trung ương Ukraine ngày 3/3 đã quyết định tăng lãi suất cho vay lên 30% để cứu vãn đồng nội tệ nước này.
Tại Hội nghị An ninh Munich ngày 7/2, Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko đã đưa ra các cuốn hộ chiếu Nga mà ông ông gọi đó là "bằng chứng tố cáo" Nga đưa binh sỹ vào hỗ trợ lực lượng đòi ly khai miền Đông chống lại quân Chính phủ Ukraine.
Theo Reuters, AP và AFP, phát biểu trước phóng viên tại Hội nghị An ninh Munich ngày 7/2, Tư lệnh NATO tại châu Âu, Tướng Philip Breedlove tuyên bố Phương Tây sẽ không loại trừ lựa chọn quân sự cho vấn đề Ukraine, đồng thời ám chỉ tới khả năng cung cấp vũ khí và trang bị quân sự cho Kiev hơn là điều binh lính tới nước này.
Trả lời phỏng vấn trên báo Hình ảnh Chủ nhật của Đức ngày 4/1, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng nước này Sigmar Gabriel cảnh báo các biện pháp trừng phạt kinh tế của Phương Tây có thể tiếp tục gây bất ổn đối với Nga.
Ngày 7-12, chính quyền Trung Quốc chỉ trích Philippines “gây sức ép chính trị” khi kiện Bắc Kinh ra tòa án quốc tế để phản đối những đòi hỏi chủ quyền vô lý của Bắc Kinh trên biển Đông.
Dù Trung Quốc kéo giàn khoan Hải Dương-981 ra khỏi vùng biển của Việt Nam về đảo Hải Nam song "trò chơi được mất" của ông Tập Cận Bình đã gây tổn hại nghiêm trọng tới quan hệ lâu dài giữa hai nước.
Theo tin từ hãng thông tấn AP, Bộ Ngoại giao Mỹ ngày thứ Sáu (11/7) đề xuất ngừng xây mới hoặc mở rộng các công trình hiện có trên biển Đông nhằm giảm rủi ro căng thẳng leo thang ở khu vực này.
Theo tin từ hãng thông tấn AP, Bộ Ngoại giao Mỹ ngày thứ Sáu (11/7) đề xuất ngừng xây mới hoặc mở rộng các công trình hiện có trên biển Đông nhằm giảm rủi ro căng thẳng leo thang ở khu vực này.
Một quan chức hàng đầu trong quốc hội Na Uy bày tỏ sự quan tâm đối với tình hình Biển Đông, sau khi Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.
Tại hội thảo về tình hình biển Đông do Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi tổ chức ngày 12.6, các đại biểu quốc tế đã lên tiếng ủng hộ các hoạt động chính nghĩa, chủ trương kiềm chế, sử dụng các biện pháp hòa bình của Việt Nam, đồng thời khẳng định, thế giới không thể làm ngơ trước việc các nước lớn hù dọa các nước nhỏ.
Tại hội thảo về tình hình biển Đông do Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi tổ chức ngày 12.6, các đại biểu quốc tế đã lên tiếng ủng hộ các hoạt động chính nghĩa, chủ trương kiềm chế, sử dụng các biện pháp hòa bình của Việt Nam, đồng thời khẳng định, thế giới không thể làm ngơ trước việc các nước lớn hù dọa các nước nhỏ.
Ngày 12/6, tại thủ đô Pretoria, Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi đã tổ chức Hội thảo về tình hình Biển Đông trước việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo