Tìm kiếm: giảm-biên-chế
30/3 là hạn cuối phải trả lại bến đỗ Bạch Đằng để Thành phố cải tạo, nhưng hiện chỉ có duy nhất một trong số 30 chủ tàu tìm được bến mới, còn lại vẫn đang loay hoay.
Sáng nay 29/12, tại Hà Nội, Cổng thông tin Chính phủ phối hợp với Diễn đàn Các nhà báo Môi trường (VFEJ) và Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) tổ chức Đối thoại Phí bảo vệ môi trường - Minh bạch trong quản lý, hiệu quả trong sử dụng. Hàng loạt các vấn đề cần tháo gỡ liên quan đến phí môi trường được mổ xẻ cùng các chuyên gia, với đích đến cuối cùng làm làm sao để khoản thu này sử dụng hiệu quả nhất. Doanh nghiệp Việt Nam ghi lại các ý kiến tại buổi đối thoại.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: "Ngành nội vụ phải coi cải cách thủ tục hành chính (TTHC) là nhiệm vụ chính trị trọng tâm năm 2015.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: "Ngành nội vụ phải coi cải cách thủ tục hành chính (TTHC) là nhiệm vụ chính trị trọng tâm năm 2015.
Người phát ngôn của Chính phủ cho biết, Chính phủ thống nhất năm 2015 không tăng biên chế cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính.
Người phát ngôn của Chính phủ cho biết, Chính phủ thống nhất năm 2015 không tăng biên chế cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính.
Ngày 1/11, thảo luận tại hội trường về tình hình tái cơ cấu nền kinh tế, ĐB Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) nhấn mạnh: Việc hình thành các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước với các công ty con, công ty cháu, thậm chí có công ty chắt đã làm chậm quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Thảo luận tại hội trường sáng nay 1.11, nhiều các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đánh giá tái cơ cấu còn chậm và chưa có định hình rõ nét.
Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước chưa đạt được kết quả như mong muốn và làm sao để tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả nhằm hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề được các đại biểu Quốc hội cùng bày tỏ quan điểm trong phiên thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống Ngân hàng theo Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
Người châu Âu đặt chân đến Việt Nam vào giữa thế kỷ thứ XVIII. Xứ sở này có rất nhiều điều làm cho họ ngạc nhiên. Một trong những điều lạ lẫm nhất đối với họ là tiền lương của người Việt thấp. Một viên chức người Pháp thốt lên rằng anh ta không hiểu nổi vì sao lương tháng của quan Thượng thư Triều đình Huế không bằng lương một ngày của quan đầu tỉnh người Pháp. Với lương thấp họ lấy gì nuôi vợ, nuôi con, chưa nói đến khoản tiền phải dành dụm phòng khi trái gió trở trời. Thức lâu mới biết đêm dài
40 ngàn tỷ đồng để cải cách tiền lương theo đúng lộ trình không tìm đâu ra được. Muốn có nguồn tăng lương cho cán bộ cần làm 2 việc: Tinh giản biên chế và tiết kiệm chi tiêu.
"Sản xuất thực sự nếu không để người lao động được sáng tạo và cống hiến thì chúng ta không thể đi lên và phát triển bền vững được".
"Cần cù là điều cần thiết nhưng mà chưa đủ, bởi nó còn cần có tố chất, đó là khả năng tư duy, vì ngoài cần cù còn cần khối óc".
"Trước đây, chi trả nợ duy trì ở mức 11-12% tổng chi ngân sách nhà nước, song từ năm 2012 đã phải thực hiện vay đảo nợ với tổng số năm sau cao hơn năm trước."
Năng suất lao động ngành điện thấp đến khó tin cùng với cung cách quản lý, tuyển dụng có vấn đề của Tập đoàn này khiến Thủ tướng không hài lòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo