Tìm kiếm: giống-mít
Với 1,3 ha mít Thái lá bàng, mỗi năm gia đình anh Bùi Văn Tuân, ngụ ấp Tân Bình, xã An Thái, huyện Phú Giáo (tỉnh Bình Dương) có doanh thu 400 triệu đồng.
Giống mít mới lạ ra trái “ khổng lồ” nức tiếng cả vùng cù lao Phú Bình do chính ông Nguyễn Thanh Sơn (ngụ ấp Phú Bình, xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) lai tạo, ươm giống thành công. Với ưu điểm tuyệt vời là trái sai, siêu to, thơm và nhiều múi, vườn mít mới, lạ của ông Nguyễn Thanh Sơn hiện thu về khoản lợi nhuận khoảng 1 tỷ đồng.
Những loại quả không hạt như dưa hấu, cam, bưởi,... đang chiếm lĩnh thị trường mặc dù giá bán không hề rẻ.
Mới đây, chúng tôi đã tìm đến chủ nhân của cây mít mang tên Tố Tân là ông Nguyễn Văn Xồi (Ba Xồi), ngụ ấp Phụng Đức, xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre để tìm hiểu thêm về loại mít lạ này. Cây mít lạ quanh năm ra trái từng chùm, múi to, mùi thơm lừng và đến nay vẫn giữ thế "độc tôn" vì chủ nhân tìm cách nhân giống nhưng chưa thành công.
Ông Nguyễn Văn Xồi, ở ấp Phụng Đức A, xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre) đang sở hữu cây mít Tố Tây 49 năm tuổi. Đây là cây mít được xem là của hiếm ở miền Tây bởi thời gian cho trái kéo dài từ tháng 11 âm lịch năm nay sang tận tháng 6 âm lịch năm sau.
Vợ chồng chị Trần Thị Lệ, thị trấn Ea Kar, huyện Ea Kar (Đắk Lắk) xuống giống 3.000 cây mít Thái siêu sớm, mít Viên Linh ở 6ha đất cằn. Chị Lệ cho biết, nếu canh tác tốt, cây mít có thể cho trái quanh năm. Trái mít thường nặng từ 15 – 25 kg, mỗi cây có thể cho thu hoạch hơn 1 tạ trái/năm và tăng dần theo độ tuổi của cây.
Vợ chồng ông Nguyễn Thành Hạt (58 tuổi), bà Nguyễn Thị Nhung (57 tuổi, ở thôn Thái Sơn, xã Đại Hưng, huyện Đại lộc, Quảng Nam) đang có thu nhập ổn định nhờ mô hình trồng cây ăn quả. Trong vườn nhà ông Hạt, bà Nhung có những cây mít cho trái sai, trái to bự "khổng lồ", khi chín cây thơm cả xóm.
Giống mít Thái siêu sớm đang được người tiêu dùng quan tâm và săn lùng trên thị trường cả nước nói chung, Nghệ An nói riêng. Ở huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An), một số hộ trồng loại mít này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, đem về thu nhập ổn định cho gia đình.
Ông Nguyễn Thành Hạt (58 tuổi) và vợ là bà Nguyễn Thị Nhung (57 tuổi, ở thôn Thái Sơn, xã Đại Hưng, huyện Đại lộc, Quảng Nam), đang có thu nhập ổn định nhờ mô hình trồng cây ăn quả. Trong vườn nhà ông Hạt có những cây mít cho trái sai, trái "khổng lồ", khi chín thơm nức cả xóm.
Với việc nhạy bén lựa chọn trồng xen mít và bưởi da xanh, ông Nguyễn Văn Ngài (SN 1966) ở ấp Trung Sơn, xã Thanh An, huyện Hớn Quản (tỉnh Bình Phước) thu lợi ít nhất 250 triệu đồng/năm từ mít Thái trong khi chờ cây bưởi cho thu hoạch. Ông Ngài trồng mít Thái siêu sớm còn cho thu lợi kép khi có thể tỉa trái xấu, hái lá mít để nuôi thêm đàn dê.
Giá mít Changai có thời điểm lên đến 70.000 đồng/kg, người trồng thu được lãi rất cao. “Như đợt tháng 2 vừa rồi tôi bán được 60.000 đồng/kg, còn đợt rằm tháng 7 cũng bán được 62.000 đồng/kg. Không có vụ nào tôi bán giá thấp hết”, ông Khánh chia sẻ.
Cách đây 6 năm, lão nông Nguyễn Minh Trắng mua 50 cây mít Thái da vàng mang về trồng trong vườn nhà.
(DNVN) - Ông Trần Minh Mẫn giàu lên nhanh chóng chỉ sau vài năm và được nhiều người biết đến nhờ bán giống 'mít không hạt' - mít Ba Láng. Vì lẽ đó, rất nhiều nông dân miền Bắc, miền Trung ráo riết 'săn lùng' để đem loại giống cho năng suất cao này về gieo trồng.
Với 4 công đất trồng chuyên canh mít ruột đỏ, mỗi năm ông Nguyễn Văn Trắng (Hậu Giang) thu nhập hơn 400 triệu đồng.
Chỉ sau 3 tháng thu hoạch, 700 trái mít không hạt của gia đình anh Phúc, chị Phương đã chuyển đến các chợ hoặc qua đường bưu điện tới các tỉnh phía Bắc rồi Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh do khách hàng đặt qua mạng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo