Tìm kiếm: gạo-của-Việt-Nam
Giá lúa gạo tại ĐBSCL đang ở mức 500 - 510 USD/tấn. Giá gạo Việt Nam đã đạt kỷ lục mới trong 2 năm gần đây.
Là điểm sáng xuất khẩu 6 tháng đầu năm nay nhưng cần tiếp tục triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm.
Giá gạo xuất khẩu liên tục tăng từ đầu năm đến nay, đạt bình quân 517 USD/tấn.
Xuất khẩu gạo trong tháng 3/2023 ước đạt 900 nghìn tấn, trị giá 480 triệu USD, tăng tới 68,3% về lượng và tăng 67,6% về trị giá so với tháng trước.
DNVN - Ngay từ đầu năm 2023, doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã ký kết được nhiều đơn hàng mới, với kỳ vọng có lợi nhuận tốt hơn, ngay trong vụ Đông Xuân.
Bộ Công Thương vừa có Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 8 năm 2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Tại Thái Lan, Bộ Công Thương đã phối hợp với Tập Đoàn Central Retail tại Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc “Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan 2022”.
Các doanh nghiệp ngành lương thực của Việt Nam được cho là đang có nhiều cơ hội để gia tăng xuất khẩu nhờ nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi những nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu có xu thế hạn chế xuất khẩu.
Thị trường nông sản thế giới tuần qua đã xảy ra xáo trộn, sau khi Ấn Độ, quốc gia xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới, đã bất ngờ hạn chế xuất khẩu gạo.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định các doanh nghiệp cần tập trung xuât khẩu gạo vào những thị trường khó tính bởi dư địa còn rất lớn.
DNVN - Xuất khẩu gạo của Việt Nam có thêm nhiều cơ hội khi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tấm và tăng thuế xuất khẩu đối với nhiều nhóm lúa, gạo khác.
DNVN - Khẳng định tại họp báo thường kỳ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chiều 5/9, ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt khẳng định giá lúa gạo của Việt Nam tuân theo quy luật thị trường, thể hiện sự minh bạch và trách nhiệm với an ninh lương thực quốc tế.
Nông sản Việt bước đầu ghi dấu ấn thương hiệu trên thị trường quốc tế thời gian gần đây.
Từ khi EVFTA được thực thi, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU luôn là điểm sáng trong bức tranh tăng tưởng.
DNVN - Liên minh châu Âu (EU) là thị trường quan trọng của Việt Nam đối với các mặt hàng như cà phê, hạt điều, hồ tiêu, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ. Việt Nam nhập khẩu từ EU chủ yếu vật tư, thiết bị nông nghiệp, các sản phẩm chăn nuôi và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo