Tìm kiếm: gốm-bát-tràng
Yêu gốm, thích làm gốm và bảo tồn gốm - đó là những tình cảm mà nhiều người trẻ hiện nay dành cho “cô nàng đỏng đảnh khó chiều”, mong manh dễ vỡ nhưng đầy mê hoặc này. Ngày xuân, cùng nhau ngắm gốm Việt “đơm hoa” trong sự cạnh tranh của... gốm Nhật.
Anh là Phạm Văn Vang (32 tuổi), được xem là người đầu tiên khôi phục lại làng nghề gốm Bồ Bát ở thôn Bạch Liên, xã Yên Thành, huyện Yên Mô (Ninh Bình).
UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đánh giá công trình "Con đường gốm sứ ven sông Hồng" bị bong gạch khoảng 30 m2, nứt ngang gần 40 m.
Sinh ra và lớn lên tại một làng quê vốn không có ruộng mà chỉ làm nghề gốm sứ truyền thống đã trên 600 năm nay, cái nghề đồ đất này đã ngấm vào máu của bà Hà Thị Vinh ở vùng đất Bát Tràng, Hà Nội. Niềm đam mê gốm sứ truyền thống đã giúp bà vượt qua bao khó khăn, sóng gió để trở thành một nữ doanh nhân thành đạt, xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng đến với đông đảo thị trường các nước trên thế giới.
Các nghệ nhân làng gốm Bát Tràng và làng vàng Kiêu Kỵ (Hà Nội) phối hợp hoàn thành bức tượng vua Trần bằng gốm và thếp 1,5 cây vàng lên tượng để tặng Thiền viện Trúc Lâm Huế.
Sáng nay, ngày 5/4/2014, tại khu du lịch Thiên đường Bảo Sơn đã diễn ra lễ khai mạc chương trình Mùa Xuân tôn vinh Văn hóa Dân tộc 2014.
Sáng nay, ngày 5/4/2014, tại khu du lịch Thiên đường Bảo Sơn đã diễn ra lễ khai mạc chương trình Mùa Xuân tôn vinh Văn hóa Dân tộc 2014.
Vào ngày ông Công - ông Táo 23 tháng Chạp (tức ngày 3/2/2013), lần đầu tiên người dân làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm (Hà Nội) tổ chức lễ rước biểu tượng ông đầu rau cao 1,2m, cá chép dài 3,5m và 12 mâm sản vật từ làng gốm Bát Tràng tới trung tâm Thủ đô.
Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 50 Hội chợ quốc tế Import Shop diễn ra tại Berlin, Sở Công thương Hà Nội đã tổ chức một đoàn doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ tham gia Hội chợ và tham gia Hội nghị giao thương giữa doanh nghiệp Hà Nội và cộng đồng các doanh nghiệp Đức.
(DNHN) Đến tháng 10/2012, toàn tỉnh có 6033 doanh nghiệp trong nước (gồm doanh nghiệp Trung ương và doanh nghiệp của tỉnh Hải Dương). Các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 40 nghìn tỷ đồng.
Một chiếc áo lụa Vạn Phúc cần tới 2,3 - 2,5m lụa, tương ứng với 500.000 - 1 triệu đồng; trong khi lụa Trung Quốc chỉ có giá 60.000 - 150.000 đồng/sản phẩm. Vì thế, một số hộ kinh doanh đã trà trộn các loại lụa chất lượng kém.
Sáng 26/10, Sở Công thương Thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội thảo quốc tế “Mỗi làng một sản phẩm” nhằm xây dựng một hướng đi mới để hỗ trợ các làng nghề thủ đô trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều khó khăn.
Anh gom tất cả các thứ “bỏ đi” như xỉ than lò gốm ở các xã Bát Tràng, Kim Lan... rồi nhào nặn thành những viên gạch “siêu nhẹ”, bền, đẹp, giá cả phải chăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo