Tìm kiếm: gỡ-rào-cản
DNVN - Từ Tết Nguyên đán đến nay, Bà Rịa - Vũng Tàu đón lượng khách lớn đến tham quan, nghỉ dưỡng. Đây là tín hiệu để ngành du lịch địa phương tiếp tục chiến lược phục hồi sau đại dịch.
DNVN - Kịp thời triển khai thực hiện Nghị quyết 01/NQCP, ngành nông nghiệp đã có Kế hoạch hành động, trong đó, xác định trọng tâm nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp (DN) nông nghiệp, khuyến khích liên kết tạo tiền đề phát triển sản xuất quy mô lớn.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc "nâng chất” sản phẩm Việt để vươn ra thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh, bền vững.
Mời quý vị cùng phóng viên bản tin TCKD trải qua hành trình điểm lại 10 sự kiện kinh tế Việt Nam đáng chú ý nhất năm 2021.
Sáng 29/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
DNVN - Trong bối cảnh COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt con số ấn tượng: 668,5 tỷ USD.
DNVN - Bên cạnh những tác động lớn từ COVID-19, đại dịch là cơ hội để các quỹ đầu tư nội tham gia sâu thị trường đầu tư mạo hiểm. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các quỹ đầu tư nội địa cũng như áp dụng sandbox để quản lý các startup. Bà Chelsea Nguyễn, Giám đốc đầu tư của ThinkZone Ventures đã trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam về chủ đề này.
Đợt bùng phát dịch lần thứ 4, người lao động đã và đang trở về các tỉnh. Điều này gây thiếu hụt nguồn cung lao động cho các tỉnh/ khu công nghiệp khi chúng ta từng bước mở lại hoạt động sản xuất, kinh doanh để không đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng của doanh nghiệp.
Thực hiện từng bước việc mở cửa trở lại và linh hoạt áp dụng cho từng địa phương, bảo đảm hài hòa giữa mở cửa và an toàn dịch bệnh.
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
Khẳng định vai trò của địa phương là quyết định, Phó Thủ tướng yêu cầu các địa phương phải bảo đảm lưu thông hàng hóa thông suốt theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, không ban hành thêm các quy trình, thủ tục, giấy phép, gây khó khăn, cản trở lưu thông nhưng phải bảo đảm không để dịch bệnh lây lan qua hệ thống lưu thông hàng hóa.
Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ sẽ rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy thực hiện dự án đầu tư và báo cáo Chính phủ ngay trong tháng 9.
DNVN - Trong tháng 8 có gần 2 triệu tấn nông sản đến vụ thu hoạch, trong khi dịch COVID-19 diễn biến còn nhiều phức tạp ảnh hưởng lớn đến việc lưu thông, phân phối, tiêu thụ nông sản, khi mà nhiều địa phương vẫn thực hiện giãn cách xã hội. Nguy cơ dư nguồn hàng nông sản, lương thực ở vùng sản xuất, nhưng lại thiếu hụt ở một số địa phương sẽ xảy ra.
Việt Nam được xếp vào top 3 thế giới về xuất khẩu thủy sản nhưng tiêu thụ ở thị trường nội địa gần 100 triệu dân lại gặp phải những vướng mắc bởi quy định bất hợp lý. Do đó, để tạo môi trường cho DN đầu tư vào nông nghiệp, ngoài sửa cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật… thì quan trọng không kém là sửa “thái độ” phục vụ.
DNVN - Sáng 29/3/2021, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) tổ chức Họp báo Công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội Quý I/2021. Theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 đạt 4,48% so với cùng kỳ năm trước. Theo đánh giá của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, đây là mức tăng trưởng khá so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo