Tìm kiếm: gỡ-vướng
Theo lãnh đạo Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh, một số nội dung trong Thông tư 06 không phù hợp với thực tế.
DNVN - Các chuyên gia đề xuất sớm hoàn thiện chính sách, cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào dự án điện khí LNG trong nước; giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp đầu tư phát triển năng lượng để thúc đẩy đầu tư; cần hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế quản lý để tạo điều kiện thu xếp tài chính cho các dự án quy mô hàng tỷ USD...
Thị trường trái phiếu dần phục hồi, Bộ Tài chính tiếp tục có giải pháp nào để kênh dẫn vốn hiệu quả?
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang có những dấu hiệu phục hồi. Thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ làm gì để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp an toàn, lành mạnh, thực sự trở thành kênh dẫn vốn hiệu quả? Ông Nguyễn Hoàng Dương - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính) đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Đến cuối tháng 9, tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản đạt hơn 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với cuối năm 2022.
Theo thống kê, tín dụng cho bất động sản đến cuối tháng 9 tăng 6,04%, thấp hơn so với mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế là khoảng 7%.
Với thực tế sản lượng khai thác khí nội địa đang sụt giảm trung bình khoảng 10%/năm, việc thúc đẩy nhập khẩu khí LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) đang được coi là giải pháp thay thế hiệu quả để đảm bảo nhiên liệu cho sản xuất điện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Trước khó khăn của thị trường BĐS, tháng 3/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP về 1 số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường BĐS phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững; trong đó, có gói tín dụng 120.000 tỷ đồng (12% nhu cầu vốn) để thúc đẩy mục tiêu hoàn thành ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở XH, nhà ở công nhân giai đoạn 2021 - 2030.
Các Bộ ngành, địa phương phải thực sự quyết liệt ở giai đoạn "nước rút" cuối năm để bảo đảm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công.
Theo các chuyên gia kinh tế, để khơi thông dòng chảy cho thị trường bất động sản, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, các sở ngành, doanh nghiệp cần tập trung tháo gỡ rào cản về pháp lý, nguồn vốn.
Đến nay đã gần 4 tháng trôi qua, các doanh nghiệp đang rất mong chờ việc sửa đổi Nghị định 132 sẽ sớm được thực hiện để tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp.
Những ngày qua, tại một số trạm đăng kiểm trên cả nước có dấu hiệu "tăng nhiệt" trở lại. Nhiều người dân, doanh nghiệp lo ngại tình trạng quá tải đăng kiểm sẽ tái diễn trong khi lực lượng đăng kiểm viên vẫn đang thiếu hụt. Do đó rất cần các giải pháp chủ động từ Bộ Giao thông vận tải và địa phương.
Bộ Tài chính cho biết, thanh toán vốn đầu tư công từ đầu năm đến ngày 31/10 ước đạt 401.863,4 tỷ đồng, bằng 52,1% kế hoạch, đạt 56,84% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
DNVN - Theo Sở KH&ĐT Đà Nẵng, việc khó tiếp cận nguồn vốn do ngân hàng siết chặt cho vay, dòng tiền vốn huy động bị thu hẹp, không có nhiều sản phẩm mới… đã ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung và thanh khoản thị trường, làm cho hoạt động kinh doanh bất động sản trên địa bàn giảm sâu.
Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) năm sau cao hơn năm trước và luôn hoàn thành chỉ tiêu được Quốc hội, Chính phủ giao. Quỹ BHYT được quản lý, sử dụng hiệu quả; chất lượng dịch vụ về khám chữa bệnh (KCB) BHYT không ngừng được cải thiện… đảm bảo tốt quyền lợi cho người tham gia BHYT theo quy định.
DNVN - TP Đà Nẵng đang trình các cấp Trung ương tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến các thủ tục quy hoạch, đất đai đối với các dự án đầu tư trong nước để khơi thông nguồn lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo