Tìm kiếm: hàng-bình-ổn
(DNVN) - Theo dự kiến, hàng hóa bình ổn phục vụ Tết sẽ được cung ứng đến người dân thông qua 3.943 điểm bán hàng tại 111 Trung tâm thương mại, siêu thị, 459 cửa hàng tiện lợi, 911 điểm bán hàng tại 128 chợ truyền thống, 2.462 điểm bán tại các khu dân cư...
Từ đầu năm đến nay, giá bán lẻ điện bình quân đã tăng 7,5% và giá xăng tăng khoảng 7,6%. Lo ngại hiện tượng lợi dụng việc tăng giá điện, giá xăng để tăng giá dây chuyền, Bộ Tài chính vừa phát đi thông cáo trong đó đưa quyết tâm giữ bình ổn giá.
Ngày 08/5, Cục Quản lý giá thuộc Bộ Tài chính đã có công văn gửi Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý, bình ổn giá trên địa bàn.
Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) vừa có công văn 132 /QLG-CNTD gửi Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý, bình ổn giá trên địa bàn.
Chương trình bình ổn thị trường năm 2015 tiếp tục khẳng định được thương hiệu khi gia tăng số lượng doanh nghiệp tham gia, tăng chủng loại, sản lượng, thị phần
Chương trình bình ổn thị trường năm 2015 tiếp tục khẳng định được thương hiệu khi gia tăng số lượng doanh nghiệp tham gia, tăng chủng loại, sản lượng, thị phần
Liên Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BNNPTNT-BTC hướng dẫn chi tiết các mặt hàng thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện bình ổn giá và kê khai giá.
Liên Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BNNPTNT-BTC hướng dẫn chi tiết các mặt hàng thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện bình ổn giá và kê khai giá.
Năm nay các loại thực phẩm tươi sống không giữ mức giá cao đến Rằm tháng Giêng như mọi năm, phần lớn các loại thực phẩm đã được bán gần với giá ngày thường. Chỉ còn một số ít loại hải sản, thịt trâu, thịt bò… vẫn cố thủ ở mức giá cao vì nhu cầu tiêu dùng lớn.
Năm nay các loại thực phẩm tươi sống không giữ mức giá cao đến Rằm tháng Giêng như mọi năm, phần lớn các loại thực phẩm đã được bán gần với giá ngày thường. Chỉ còn một số ít loại hải sản, thịt trâu, thịt bò… vẫn cố thủ ở mức giá cao vì nhu cầu tiêu dùng lớn.
Khác với các năm trước, năm nay nguồn hàng thực phẩm, rau xanh, hoa quả trong những ngày đầu năm khá dồi dào. Mặc dù các chợ truyền thống trong ngày mùng 1 - 3 tết nhiều nơi chưa mở cửa nhưng các tiểu thương vẫn họp chợ phục vụ nhu cầu mua sắm của bà con nhân dân. Nhờ nguồn cung đảm bảo, giá cả hàng hoá nhìn chung ổn định so với thời điểm cận tết, một số nhóm hàng còn có xu hướng giảm. Tuy nhiên nhóm ngành dịch vụ vẫn duy trì ở mức cao, cá biệt có những điểm kinh doanh còn hiện tượng “chặt chém”
Khác với các năm trước, năm nay nguồn hàng thực phẩm, rau xanh, hoa quả trong những ngày đầu năm khá dồi dào. Mặc dù các chợ truyền thống trong ngày mùng 1 - 3 tết nhiều nơi chưa mở cửa nhưng các tiểu thương vẫn họp chợ phục vụ nhu cầu mua sắm của bà con nhân dân. Nhờ nguồn cung đảm bảo, giá cả hàng hoá nhìn chung ổn định so với thời điểm cận tết, một số nhóm hàng còn có xu hướng giảm. Tuy nhiên nhóm ngành dịch vụ vẫn duy trì ở mức cao, cá biệt có những điểm kinh doanh còn hiện tượng “chặt chém”
Bộ Tài chính vừa có Công văn số 1829/BTC-QLG gửi Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý giá trên địa bàn.
Bộ Tài chính vừa có Công văn số 1829/BTC-QLG gửi Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý giá trên địa bàn.
Việc tổ chức 7 điểm bán hàng tiêu dùng theo mô hình “chợ Tết” không chỉ kích cầu tiêu dùng mà còn góp phần thực hiện chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, đó là khẳng định của bà Trần Thị Phương Lan - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội trong cuộc trao đổi với phóng viên về vấn đề đảm bảo hàng hóa trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo