Tìm kiếm: hàng-dự-trữ
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký chỉ thị khẩn về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung - cầu, bình ổn thị trường; chống các hành vi đầu cơ, găm hàng và vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
Chiều 12/5, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường, chống các hành vi đầu cơ, găm hàng.
Theo báo cáo của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), hoạt động thương mại tại các địa phương có dịch bệnh vẫn đang diễn ra bình thường.
Mặc dù dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp nhưng người dân vẫn giữ tâm lý bình tĩnh trong mua sắm do tin tưởng vào khả năng cung ứng hàng hóa thiết yếu của hệ thống phân phối, không có hiện tượng người dân đổ xô đi mua hàng tích trữ.
UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các lực lượng chức năng trên địa bàn thành phố tăng cường quản lý, giám sát việc lưu thông hàng hóa trên địa bàn, tránh đầu cơ, thổi giá.
DNVN - VN Index đã có tuần giao dịch tăng điểm thứ 4 liên tiếp. Hai phiên giao dịch đầu tuần chứng kiến đà tăng mạnh của chỉ số với việc VN Index tiệm cận ngưỡng 1.270 điểm, với sự dẫn dắt của các cổ phiếu vốn hóa lớn như VHM, MSN, VCB.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, các chuỗi siêu thị lớn với gần 3.000 điểm bán hàng sẵn sàng cung ứng đủ cho người dân tiếp cận mua sắm khẩu trang vải để phòng, chống dịch Covid-19. Lượng hàng khẩu trang vải sẵn có và lượng hàng dự trữ dồi dào.
Thận trọng, linh hoạt và chủ động là 3 trong số những yêu cầu của công tác điều hành giá năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ.
Nhiều người có thói quen mua một số sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ theo thói quen mà không hề nghĩ đến việc chi bao nhiêu tiền cho chúng. Những chi phí đó có vẻ không đáng kể nhưng theo thời gian có thể biến thành một khoản kha khá.
Một chậu đào đông đỏ đẹp, nhập khẩu từ Hà Lan có giá hàng chục triệu đồng, thậm chí là cả trăm triệu đồng. Tuy có giá thành đắt đỏ nhưng nhiều "thượng đế" vẫn mạnh tay bạo chi mua hoa về chơi Tết.
DNVN - Đây là một trong những nội dung chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương liên quan tới việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2020 và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Trong đó riêng mặt hàng thịt lợn, Bộ Công Thương yêu cầu các Sở Công Thương phối hợp với Sở NN&PTNT đánh giá năng lực cung ứng nguồn hàng thịt lợn, chủ động phương án nhập khẩu nếu cần thiết.
Các chuyên gia nhận định, diễn biến giá cả năm 2021 vẫn rất khó đoán định, nhiều mặt hàng thiết yếu sẽ có biến động khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng hơn năm 2020. Do đó, việc điều hành giá cần tiếp tục theo hướng thận trọng, linh hoạt và chủ động để lạm phát ở mức dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.
Vượt qua các thách thức do tình hình dịch bệnh COVID-19, với việc linh hoạt trong thị trường xuất khẩu và lợi thế từ các hiệp định thương mại, ngành tôm Việt Nam kỳ vọng sẽ khởi sắc trong năm 2021.
Các doanh nghiệp tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi thu hút người tiêu dùng, góp phần quảng bá thương hiệu, sản phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo