Tìm kiếm: hàng-hóa-của-Việt-Nam
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu các đơn vị trong ngành công thương chủ động đề xuất với cấp có thẩm quyền cho thực hiện thí điểm một số cơ chế có tính đột phá để thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực mới nổi và các mô hình kinh doanh mới, tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế.
Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Theo Công Ty TNHH Chứng Khoán ACB, sự thay đổi chính sách tiền tệ các nước, rủi ro suy thoái kinh tế toàn cầu hay câu chuyện tỷ giá tăng vẫn đang hiện hữu.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
Với vị trí láng giềng gần gũi, Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ lâu đời; trong đó, hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển mạnh mẽ.
Từ đầu năm đến nay, xuất nhập khẩu liên tục gặp khó khăn và có sự suy giảm ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh.
Cơ chế áp thuế phát thải đối với hàng hóa nhập khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) sẽ có hiệu lực từ đầu tháng sau. Không ít doanh nghiệp Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng.
DNVN - Nhân chuyến thăm của Tổng thống Biden đến Việt Nam, dự kiến từ ngày 10 - 11/9, Đại sứ Phạm Quang Vinh - nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Mỹ đã có chia sẻ về động lực và định hướng phát triển kinh tế Việt – Mỹ thời gian tới.
Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu cùng những biến động thị trường như hiện nay thì việc sử dụng chính sách hỗ trợ thuế đang phát huy tác dụng hiệu quả, góp phần thúc đẩy tiến trình phục hồi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
“Sức khỏe” của cộng đồng DN đã có những tín hiệu khởi sắc, song vẫn còn gặp nhiều thách thức, đặc biệt ở DN nhỏ vừa vừa. Chính vì thế, tháo gỡ khó khăn, tạo không gian phát triển mới cho DN là điều cần thiết hiện nay.
DNVN - Để nâng cao hiệu quả đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt, cần khắc phục tình trạng chồng chéo, thiếu đồng bộ của các chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư, thuế. Cần ban hành chính sách ưu đãi đủ mạnh để tạo động lực cho doanh nghiệp.
DNVN - Nhiều tập đoàn, kênh phân phối bán lẻ, bán buôn lớn trên thế giới đang đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa, bảo đảm nguồn cung bền vững, lựa chọn Việt Nam là một trong những địa điểm chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Trong tháng 7 năm 2023, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 57,07 tỷ USD, tăng 2,3% so với tháng trước. Trong đó, tổng trị giá xuất khẩu đạt 30,07 tỷ USD, tăng 2,1% và tổng trị giá nhập khẩu đạt 27 tỷ USD, tăng 2,4%.
DNVN - Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 7 tháng năm 2023 với kim ngạch ước đạt 52,4 tỷ USD. Thông tin này được công bố qua báo cáo của Tổng cục Thống kê, cho thấy mức tăng trưởng đáng kể so với cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo