Tìm kiếm: hàng-rong

Một gia đình sáu người với ba thế hệ dựng lều sống tạm bợ trên bãi đất trống cạnh số nhà 186, đường 1A, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân (TP.HCM). Họ làm nghề bán nước giải khát lòng lề đường. Buổi sáng họ nấu nước “sâm”, nước nha đam, ướp lạnh để bán.
Hơn tháng qua, hai lao động do chi nhánh Cty CP Việt Hà - Hà Tĩnh (VIHATICO, ngõ Anh Sơn, đường Đỗ Đức Dục, phường Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội) đưa đi làm việc tại Qatar đang sống vật vờ do không được bố trí việc làm, phải đi xin ăn từng bữa nơi đất khách. Hai NLĐ này đã nhiều lần đề nghị chi nhánh của VIHATICO đưa về nước. Nhưng hơn một tháng qua, đến ngày 17.4, chi nhánh Cty Việt Hà vẫn né tránh trách nhiệm, đổ lỗi và bỏ mặc NLĐ lang thang trong cảnh cùng quẫn.
Ngày 17.4, tại cuộc họp báo thông tin về mùa du lịch Sầm Sơn 2015, ông Trịnh Tuấn Sinh, Bí thư Thị ủy TX.Sầm Sơn (Thanh Hóa) khẳng định, chính quyền địa phương kiên quyết thực hiện “9 không” để ngăn chặn nạn ăn xin, đeo bám làm phiền du khách, ép buộc khách sử dụng hàng hóa và dịch vụ.
Mỗi người một quê, một cảnh ngộ khác nhau, nhưng họ đều là những người lao động tự do, lam lũ, bươn chải ở thành phố Phủ Lý, Hà Nam để lo miếng cơm, manh áo cho gia đình. Mải miết với cuộc sống mưu sinh, họ mặc sức làm đủ mọi việc mà chẳng hề để ý đến những mối nguy hiểm rình rập, quên cả những quyền lợi lao động chính đáng của mình.
Chính quyền thủ đô của Thái Lan đang quyết tâm dẹp sạch hàng quán trên các vỉa hè ở những con phố trung tâm để trả lại không gian đi bộ và tạo một hình ảnh đẹp hơn cho đất nước.
Trong lúc mọi người về quê đón tết thì tại TPHCM, không ít người vẫn ở lại vì công việc mưu sinh. Sau Tết, người người quay trở lại cũng là lúc họ tay xách, nách mang quà cáp, đồ đạc về quê ăn Tết muộn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo